Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay

Một phần của tài liệu Giao an tuan 16 (Trang 27 - 30)

phép chia cĩ dư ?

- Gv hướng dẫn hs cách ước lượng.

c. Hướng dẫn hs thực hiện phép chia phépchia 80 120 : 245 (trường hợp chia cĩ dư) chia 80 120 : 245 (trường hợp chia cĩ dư)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực

hiện đặt tính và tính.

-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp cĩ cách làm khác khơng?

-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.

80120 245 0662 327 0662 327

1720 005

-Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư ?

Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.

d. Thực hành

Bài 1a

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính và tính. 62 321 : 307 = 203

- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Gv nhận xét.

Bài 2 (Bỏ câu a)

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm.

- GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.

- Gv nhận xét.

Bài 3(Giảm tải) Dành cho Hs khá, giỏi)

- Cho hs thi đua làm tính trên bảng. - Liên hệ giáo dục hs.

- Dặn dị HS làm bài tập 1b/88 và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. - Hs lắng nghe.

- HS cả lớp làm bài, sau đĩ một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.

-HS nêu cách tính của mình.

-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

- Là phép chia cĩ số dư là 5.

- HS nghe giảng. - HS cả lớp làm bài, sau đĩ một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.

- Đặt tính và tính.

- 1HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, sau đĩ hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Tìm X.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

b) 89 658 : x = 293

x = 89 658 : 293 x = 306

- HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia .

- (Dành cho HS khá, giỏi) - hs lên bảng làm bài. - HS lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 32 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

Dựa vào dàn ý đã lập (TLV tuần 15) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài – thân bài – kết bài .

II. CHUẨN BỊ:

-Thầy: Sách giáo khoa, phấn màu,bảng phụ viết sẵ một dàn ý… -Trị: SGK, bút, vở,dàn ý đã chuẩn bị…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động :(1’)

2.Kiểm tra bài cũ:

Luyện tập giới thiệu địa phương (1’) 3 - Bài mới :Hoạt động1: Giới thiệuHoạt động 2: Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài(5’)Hoạt động 3: Thực hành viết bài (25’) 4 - Củng cố: (3’) 5. Dặn dị: (2’)

- Gọi hs đọc lại bài làm của mình - Nhận xét chung

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.b. Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài b. Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài

- Gọi hs đọc đề bài.

- Cho Hs đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị.

- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý SGK các mục 2,3,4 - Gv hướng dẫn hs trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn:

* Mở bài:Chọn1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp

-Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích.

*

Thân bài :

- Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn .

* Kết bài: Chọn1 trong 2 cách kết bài tự nhiên hay mở rộng

- Cho 1 hs trình bày mẫu kết bài của mình

- Yêu cầu hs viết bài

- GV nhắc nhở hs những điều cần chú ý. - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương Hs.

- HS hát.

- HS làm bài tập tiết trước. - HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - Hs đọc to - HS đọc thầm -Hs lắng nghe -1 hs đọc -1 hs nêu miệng - 1 hs đọc - 1 hs nêu miệng - 1 hs nêu miệng - Cả lớp làm bài - Hs nộp chấm - HS viết bài. - HS lắng nghe.

Sinh hoạt lớp tuần 16

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Học sinh tự tổng kết, đánh giá kết quả về các mặt như: học tập, nề nếp học tập,… dưới sự điều hành của BCS lớp.

- Học sinh thực hiện tốt các phương hướng tuần thứ 15 do giáo viên đề ra. - Hiểu được Các nhiệm vụ cần thiết khi các em đến trường

- Sinh hoạt chủ điểm “ Lập thành tích chào mừng Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12” II. CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung sinh hoạt lớp, hướng dẫn thực hiện các nề nếp,... - HS: Các ý kiến,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (2’) 2. Tổng kết đánh giá hoạt động tuần qua: (6') 3. Nhiệm vụ tuần tới: (7') 4. Sinh hoạt chủ điểm: (16') 5. Kết thúc tiết sinh hoạt: (4')

- Cho 1 HS tổ chức lớp chơi trị chơi. - Quan sát, hỗ trợ.

- Qua trị chơi, các em học được gì?

- GD HS các kĩ năng qua trị chơi vừa thực hiện

- Hướng dẫn lớp trưởng điều khiển tổng kết hoạt động của lớp tuần qua.

- Đánh giá, nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần.

- Tuyên dương học sinh.

- Hướng dẫn khắc phục hạn chế tuần qua. Chốt lại những việc HS cần lưu ý để khắc phục hạn chế của tuần trước.

- Phổ biến các phong trào thi đua của nhà trường, liên Đội

- GV hướng dẫn các tổ thảo luận ba nội dung:

+ Tìm cách khắc phục hạn chế tuần qua. + Xây dựng nội quy lớp học

+ Biện pháp thực hiện kế hoạch tuần tới. - Tổng kết.

- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.

Giáo dục học sinh lịng biết ơn và kính các anh hùng liệt sĩ, các anh bộ đội.

- Cho HS thảo luận: bản thân đã làm được gì để thể hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân khi đến trường

- Tổ chức HS làm việc - Gọi HS nêu

-GV nhận xét - Tuyên dương

-Cho HS trình bày điều cần nhớ trong tiết sinh hoạt.

- Tổng kết, nhận xét tiết học.

- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần và - Mời cả lớp hát

- Tham gia trị chơi theo quản trị. - HS trả lời

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng báo cáo hoạt động tuần qua (nhận xét chung ưu điểm, hạn chế): ...

- Bổ sung ý kiến (tổ trưởng, thành viên). - Bình chọn HS tích cực học tập trong tuần - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Các tổ thảo luận

- Các tổ trình bày, lắng nghe, bổ sung. - Lắng nghe. - HS thuận nhĩm - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe -HS chơi - Lắng nghe - Vài HS trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hát.

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG : NHỮNG DANH NHÂN LÀM RẠNG DANH ĐỒNG THÁP

TRẦN THỊ NHƯỢNG

Trần Thị Nhượng (tức Sáu Ngài hay cô giáo Ngài) là người tham gia Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau đó trở thành bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Sa Đéc (nay là thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp), nơi có một ngôi trường và một con đường mang tên Trần Thị Nhượng để nhớ ơn bà.

Một phần của tài liệu Giao an tuan 16 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w