C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA
CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA
1.Glucid có thể chuyển hóa thành Lipid, nhờ vào :
Thoái hóa Acid béo bão hòa Phản ứng trao đổi amin
Đường phân Hexose DiPhosphat và Hexose Mono Phosphat (chu trình Pentose Phosphat) cung cấp Acetyl CoA và NADPHH+ rồi tổng hợp thành acid béo
Quá trình tân sinh đường
Tất cả các câu trên đều đúng
2. Triglycerid được tạo thành ở mô mỡ khi dư thừa glucid là do :
A. Các acid min kết hợp với nhau bằng liên kết peptid. B. Acid béo được tổng hợp từ Acetyl CoA, kết hợp với glycerol tạo ra từ chuyển hóa glucid.
C. Quá trình tân sinh đường. D. Thoái hóa acid béo bão hòa . E.Cholesterol este hoá với acid béo
3. Trong đái đường thể phụ thuộc Insulin, thiếu Insulin dẫn tới :
A. Enzym Glucokinase giảm hoạt hóa B. Năng lượng do thoái hóa glucid giảm C. Thoái hóa acid béo bão hòa tăng
D. Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình Krebs
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Trong bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, giai đoạn cuối bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn mê do toan máu. Đó là hậu quả :
1. Do tăng chuyển hóa Acetyl CoA thành các thể Cetonic 2. Do Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được
trong chu trình Krebs
3. Do thiếu NADPHH+ nên giảm tổng hợp Acetyl CoA thành acid béo
4. Do dùng nhiều Insulin 5. Do thiếu NADHH+
Chọn tập hợp đúng :
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 2,4,5
A. Dễ dàng, thường xuyên xảy ra .
B. Hạn chế, ít xảy ra vì phái trải qua nhiều giai đoạn. C. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose Diphosphat
cung cấp Acetyl CoA.
D. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose monophosphat (chu trình pentose phosphat) cung cấp NADPHH+
E. Qua chu trình Urê.
6. Chuyển hóa lipid thành glucid thường xảy ra qua các giai đoạn là:
1. Thoái hóa acid béo thành acetyl CoA.
2. Thoái hóa glucose thành pyuvat rồi thành Acetyl CoA. 3. Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs chuyển hóa thành
oxaloacetat.
4. Từ oxaloacetat chuyển hóa thành phosphoenol pyuvat 5. Từ Aspartat trao đổi amin để tạo oxaloacetat.
Chọn tập hợp đúng :
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,5
7. Glucid chuyển hóa thành protid qua :
A. Chu trình Urê. B. Chu trình Cori.
C. Một số acid cetonic tạo thành trong chuyển hóa glucid,tham gia vào quá trình trao đổi amin để tạo thành acid amin.
D. Quá trình chuyển hóa acid amin thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs.
E. Chuyển hóa acid amin thành acetyl CoA.
8. Protid chuyển hóa thành glucid là do :
A. Một số acid amin theo con đường chuyển hóa riêng để thành oxaloacetat.
B. Từ oxalo acetat chuyển hóa thành Aspartat.
C. Từ ceto glutarat trao đổi amin để tạo thành glutamat. D. Chuyển hóa của pyuvat qua chu trình Cori
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Protid chuyển hóa thành lipid là do :
A. Một số acid amin chuyển hóa thành cetoglutarate là nguyên liệu tổng hợp acid béo.
B. Aspartat chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Urê.
D. Các acid amin chuyển hóa thành pyuvat rồi thành Lactat là nguyên liệu tổng hợp acid béo.
E. B, C, D, E tất cả đều sai
10. Protid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do:
A. Một số acid amin như aspartat, glutamin, glycin tham gia tổng hợp base pyrimidin và purin.
B. Aspastat, arginin, glycin tổng hợp base purin. C. Glutamin, glycin, arginin tổng hợp base pyrimidin.
D. Một số các acid amin chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs, rồi từ các sản phẩm này tổng hợp các base purin và pyrimidin. E. Một số các acid amin như glutamat, aspartat, arginin
tổng hợp các base purin và pyrimidin.
11. Glucid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do:
A. Đường phân theo con đường hexose diphosphat cung cấp ribosephosphat.
B. Đường phân theo con đường hexose monophostphat (Chu trình pentose) cung cấp NADPHH+ để tổng hợp acid nucleic.
C . Đường phân theo con đường hexose monophosphat (chu trình pentose) cung cấp ribose 5phosphat .
D. Sự thủy phân ribonucleotid giải phóng ribose.
E. Đường phân hexose diphotsphat cung cấp glycerol phosphat.
12. Acid nucleic có thể chuyển hóa thành glucid là do :
1. Glucose được tổng hợp từ UDP glucose, sản phảm thủy phân của acid nucleic. .
2. Glucose được tổng hợp từ CDP , sản phảm thủy phân của acid nucleic.
3. UDP glucose có UDP được tạo thành từ UTP , UTP là sản phẩm thủy phân của acid nucleic .
4. Acid nucleic thủy phân giải phóng ribose, ribose có thể tạo thành glucose.
5. Glucose được tổng hợp qua phosphoenolpyruvat do chuyển hóa acid nucleic cung cấp .
chọn tập hợp đúng :
A. 1 ,3 ,5 B. 2 , 3 ,4 C. 2 ,3 ,5 D . 1 ,2 ,3 E 1 ,3 ,4. 4.
A. Cung cấp UDP cho quá trình tổng hợp photpholipid. B. Cung cấp CDP cho quá trình tổng hợp photpholipid. C. Cung cấp glycerol phospphat cho tổng hợp lipid.
D. Cung cấp Acetyl CoA cho tổng hợp acid béo. E. Tất cả các câu trên đều sai .
14. Liên quan giữa chu trình Krebs, chuổi hô hấp tế bào và quá trình phosphoryl hóa thể hiện ở :
1. Chuổi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho Hydro. 2. Chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro cho
chuỗi hô hấp tế bào .
3. Năng lượng tạo thành do H+ và e được vận chuyển trong chu trình Krebs đến kết hợp với Oxy để tạo thành H2O.
4. Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H + và e từ những cơ chất cho hydro để kết hợp Oxy để giải phóng năng lượng .
5. Năng lượng tạo thành từ chuổi hô hấp tế bào một phần dưới dạng dự trữ ATP nhờ quá trình phosphoryl hóa.
Chọn tập hợp đúng :
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D . 2, 4, 5 E .2, 3, 4.
15. Chu trình Krebes liên quan tới chu trình urê qua :
A Oxaloacetat - Aspatat - Fumarat. B. Ornithin - Citrulin - Aspartat . C.Arginin - Ornitin - Citrulin.
D. Carbamyl phosphat - Citrulin- Aspartat
E. Carbamyl phosphat -Arginosuccirat -Citrulin.
16. Trong cơ thể,điều hòa các quá trình chuyển hóa thường do:
A. Điều hòa qua sự cảm ứng tổng hợp enzym. B. Điều hòa qua sự kìm hãm tổng hợp enzym.
C. Điều hòa qua sự hoạt hóa và ức chế hoạt động enzym.
D. Điều hòa theo cơ chế phản hồi (Feedback). E. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Trong cơ thể, các enzym ở ống tiêu hóa lúc đầu thường ở dạng bất hoạt. Sau đó nhờ một số enzym xúc tác biến thành hoạt động.
Ví dụ:
Enzym
Trypsinogen (-) Trypsin (+)
Enzym xúc tác phản ứng trên có thể là : A.Trypsin hoặc enterokinase.
B. Pepsin hoặc enterokinase. C. Trypsin hoặc Chymotrypsin.
D. Chymotrypsin hoặc enterokinase. E. Pepsin hoặc Chymotrypsin.
18. Khi tăng đường huyết, cơ thể điều hòa bằng cách: 1. Tăng tổng hợp Glucose 6 Phosphatase
2. Giảm tổng hợp Fructose 1.6 Diphotphatase 3. Tăng tổng hợp Photphofructose Kinase
4. Giảm tổng hợp Glucose 6 Phosphatase 5. Tăng tổng hợp Fructose 1.6 Diphotphatase Chọn tập hợp đúng:
A. 1.3.5 B. 2.3.4 C. 1.2.5 D. 3.4.5 E. Tất cả các câu trên đều sai
19. Khi hạ đường huyết, cơ thể điều hòa bằng cách ức chế enzym Fructose 1.6 Diphotphatase
A. đúng B. Sai
20. Bằng những con đường chuyển hoá riêng các acid amine sau có thể tạo thành acetyl CoA rồi từ đó có thể tổng hợp được acid béo:
A. Phe, Tyr, Trp, His, Leu. B. Phe, Glu, Trp, Lys, Leu. C. Phe, Tyr, Asn, Lys, Leu. D. Phe, Tyr, Trp, Lys, Arg. E. Phe, Tyr, Trp, Lys, Leu.
21. Acetyl CoA có thể chuyển hoá theo nhiều hướng như sau:
1. Tổng hợp thành acid béo hoặc tổng hợp thành cholesterol
2. Chuyển thành pyruvat
3. Tiếp tục thoái hoá trong chu trình Krebs 4. Chuyển thành thể cetonic
Chọn tập hợp đúng sau:
A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4 E:2, 3, 4. 2, 3, 4.
22. Oxaloacetat được tạo thành trực tiếp từ:
1. Pyruvat 2. Aspartat 3. Fumarat 4. Citrat 5. Acetyl CoA. Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 3, 5 E. 4, 5
23. Vitamin D3 được tạo thành do tác động của tia cực tím vào: A. Tyrosin B. Triglycerid C. Cholesterol D. Ergosterol E. Phenylalanin
24. Glucose 6 phosphat được tạo thành trực tiếp từ:
A. Glucose B. Fructose C. Lactose D. Glycogen
E. Ribose 5 phosphat
25. Pyruvat có thể được tạo thành từ:
1. Một số acid amin như Ala, Ser, Cys... 2. Một số acid amin như Phe, Tyr, Trp... 3. Sản phẩm đường phân của Glucose 4. Acetyl CoA
5. Acid béo
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 2, 4. E.3, 5.
26. ceto glutarat được tạo thành trực tiếp từ :
A. Glutamat, Oxalosuccinat B. Glutamat, Citrat
C. Glutamat, Succinyl CoA D. Glutamin, Oxalosuccinat E. Glutamin, Succinyl CoA
A. Succinyl CoA, Leucin B. Succinyl CoA, Glycin C. Acetyl CoA, Alanin D. Succinyl CoA, Valin E. Succinyl CoA, Isoleucin
28. Sơ đồ mối liên quan giữa chu trình urê và chu trình Krebs:
Citrulin ? oxaloacetat
Ornithin Chu trình ure Arginosuccinat Malat Ure Arginin
Fumarat
Ở vị trí ? của sơ đồ trên là:
A. Glutamat B. Malat C. Aspartat D. Asparagin E. Alanin
Chu trình Krebs
29. Cơ chất có khả năng cho hydro muốn tạo thành ATP phải trãi qua:
A. Hô hấp tể bào B. Phosphoryl hóa C. Chu trình Krebs
D. Tác dụng trực tiếp với O2
E. Hô hấp tế bào và Phosphoryl hóa
30. Trong chuỗi biến hoá sau:
Glucose Glucose 6 P ? Glycogen chỗ còn thiếu (có dấu ?) là: A. Glucose 3 P B. Glucose 4 P C. Fructose 1 P D. Fructose 1-6 D P E. Glucose 1 P
31. Chuyển hoá Glucose theo con đường hexose monophosphat liên quan đến tổng hợp acid béo qua:
A. NAD+ và NADHH+ B. NADP+ và NADPHH+ C. FAD và FADH2 D. CoQ và CoQH2 E. FMN và FMNH2 32. Arginin có thể :
1. Phân huỷ thành Urê và Ornithin
2. Cùng với Glycin và Methionin tạo thành Creatinin 3. Cùng với succinyl CoA và Glycin tạo thành
Hemoglobin.
4. Kết hợp với Carbamyl phosphat tạo thành Citrulin Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 3. E. 1, 4.
41. Vai trò xúc tâc của enzym cho câc phản ứng lă:
D. Ngăn cản phản ứng nghịch E. Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng
42. Đặc điểm cấu tạo của enzym:
1. Có thể lă protein thuần 2. Có thể lă protein tạp 3. Có coenzym lă tất cả những vitamin
4. Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B 5. Có coenzym lă những vitamin tan trong dầu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 4 E. 2, 3, 5.
43. Enzym tham gia phản ứng tổng hợp được xếp văo loại:
A. 4 Lygase B. 4 Lyase C. 6 Lygase D. 6 Lyase E. 2 Transferase
44. Oxidoreductase lă những enzym xúc tâc cho câc phản ứng:
A. Oxy hóa khử B. Phđn cắt C. Trao đổi nhóm D. Thủy phđn E. Đồng phđn
45. Lyase lă những enzym xúc tâc cho phản ứng:
A. Tổng hợp B. Đồng phđn C. Thủy phđn D. Oxy hóa khử
E. Phđn chia một chất thănh nhiều chất không có sự tham gia của nước
46. Enzym Lipase thuộc loại:
A. Lyase B. Isomerase C. Lygase D. Transferase E. Hydrolase
47. Enzym tham gia phản ứng đồng phđn hóa thuộc loại:
A. Mutase, Lygase B. Mutase, Hydrolase C. Isomerase, Mutase
D. Isomerase, Lyase E. Hydrolase, Isomerase
48. Enzym có Coenzym lă Pyridoxal phosphat được xếp văo nhóm: A. Oxidoreductase B. Transferase C. Lyase D. Hydrolase E. Isomerase
49. Tín enzym theo IUB được gọi theo nguyín tắc sau:
A. Tín cơ chất + đuôi ase B. Tín loại phản ứng + đuôi ase C. Tín Coenzym + đuôi ase D. Mê số + tín cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase
E. Tùy theo tâc giả phât hiện ra nó
50. Enzym với ký hiệu GPT ( ALAT ) gọi theo danh phâp quốc tế lă: A. 2.6.1.1. Aspartat cetoglutarat amino transferase
C. 2.6.1.1. Alanin Glutamat amino transferase D. 2.6.1.2. Aspartat Glutamat amino transferase E. 2.6.1.2. Glutamat Oxaloacetat transaminase 51. Trung tđm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi:
1. Câc Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao ( như -OH, -SH, -NH2...)
2. Cofactor 3. Ion kim loại 4. Vitamin 5. Một số monosaccarid đặc biệt
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 4 E. 3, 4, 5.
52. Cofactor lă:
A. Nơi gắn cơ chất vă xảy ra phản ứng trín phđn tử enzym B. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym
C. Chất cộng tâc với Apoenzym trong quâ trình xúc tâc
D. Câc acid amin có nhóm hoạt động E. Nơi gắn câc chất dị lập thể
53. Coenzym lă:
A. Cofactor liín kết lõng lẽo với phần protein của enzym B. Cofactor liín kết chặt chẽ với phần protein của enzym
C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin D. Cđu A, C đúng E. Cđu B, C đúng
54. Trung tđm hoạt động của enzym lă protein thuần có:
A. Cofactor B. Chuỗi polypeptid còn lại ngoăi cofactor C. Câc nhóm hoạt động của Acid amin
D. Coenzym E. Không có cđu năo đúng 55. Trung tđm dị lập thể của enzym:
1. Lă nơi gắn cơ chất 2. Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B
3. Có tâc dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng vă lăm thuận lợi quâ trình gắn cơ chất văo enzym, được gọi lă trung tđm dị lập thể dương
4. Có tâc dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng vă lăm cản trở quâ trình gắn cơ chất văo enzym, được gọi lă trung tđm dị lập thể đm
5. Có tâc dụng điều hòa chuyển hóa
A. Câc dạng phđn tử của enzym
B. Nhiều enzym kết hợp lại xúc tâc cho một quâ trình chuyển hóa C. Tiền enzym D. Enzym hoạt động E. Dạng enzym kết hợp với cơ chất
57. Isoenzym lă:
A. Dạng hoạt động của enzym B. Dạng không hoạt động của enzym
C. Câc dạng phđn tử khâc nhau của một enzym D. Enzym xúc tâc cho phản ứng đồng phđn hóa
E. Nhiều enzym khâc nhau cùng xúc tâc cho một quâ trình chuyển hóa
58. Pepsinogen lă một loại:
A. Isoenzym B. Multienzym C. Proenzym
D. Enzym thuộc nhóm Decarboxylase E. Enzym thuộc nhóm Transaminase
59. Tiền enzym bất hoạt trở thănh enzym hoạt động do:
A. Yếu tố hoạt hóa gắn văo trung tđm hoạt động của enzym
B. Do môi trường phản ứng, tâc dụng của enzym chính nó hoặc enzym khâc
C. Do tự phât D. Cđu A, B đúng E. Cđu A, B, C đều đúng
60. Trypsinogen lă:
1. Một phức hợp đa enzym 2. Proenzym 3. Một loại Isoenzym
4. Dạng chưa hoạt động của enzym 5. Enzym hoạt động
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 3, 5.
61. Lactat dehydrogenase ( LDH ) lă:
1. Isoenzym 2. Proenzym
3. Một enzym xúc tâc cho phản ứng trao đổi hydro giữa lactat vă pyruvat
4. Phức hợp đa enzym 5. Một enzym có nhiều coenzym Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. 2, 3 E. 4, 5.
62. Phương trình Michaelis Menten lă: A. V = Vmax / S /