II. Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trong và ngoài nước
4. Nội dung 4: Đào tạo cán bộ
Đã tổ chức đào tạo cho các cơ sở chế biến sữa về áp dụng sản xuất sạch hơn trong các nhà máy chế biến sữa.
Bảng 3.5 Danh sách các cơ sở chế biến sữa tham gia hội thảo đào tạo áp dụng sản xuất sản xuất sạch hơn trong các nhà máy chế biến sữa
Tên người tham gia Tên cơ sở
Lê Hoàng Vinh Công ty cổ phần sữa Ba Vì Dương Thị Thúy Công ty cổ phần sữa Ba Vì Hoàng Thị Minh Phương Cơ sở Trần Đức
Trần Thị Thủy Cơ sở Hương Hạnh
Đặng Xuân Hòa Cơ sở sản xuất Hòa Liên Hoàng Thị Thảo Cơ sở sản xuất Ất Thảo Trần Quyết Thắng Cơ sở sản xuất Minh Anh Nguyễn Văn Sang Cơ sở sản xuất Sang Tuyến Phạm Thị Huyền Cơ sở sản xuất Thực Huyền Trần Thị Liên Cơ sở sản xuất Liên Phán Nguyễn Thị Thủy Cơ sở sản xuất Tùng Thủy
Phạm Thị Nga Cơ sơ sản xuất Trường Nga Bùi Thị Thủy Cơ sở sản xuất Hòa Thủy Đã áp dụng thí điểm các giải pháp sản xuất sạch tại Công ty cổ phần sữa Ba Vì – Ba Vì, Hà Nội. Kết quả bước đầu cho thấy tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn ở các nhà máy chế biến sữa là rất triển vọng. (xem phụ lục).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Nhóm tác giả đã thực hiện đầy đủ và đạt yêu cầu các nội dung đã
đăng kí trong hợp đồng và đề cương nhiệm vụ. Trong đó sản phẩm chính và quan trọng nhất của nhiệm vụ là Tài liệu hướng dẫn áp dụng sản xuất sạch hơn trong các nhà máy chế biến sữa đã được thực hiện.
2. Việc áp dụng thí điểm sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế biến sữa tại Công ty cổ phần sữa Ba Vì đã cho thấy tài liệu có tính thực tiễn cao, khả năng áp dụng thuận tiện và đáp ứng được yêu cầu của các nhà máy chế biến sữa.
3. Kiến nghị Bộ Công Thương có chính sách hỗ trợ cho các cơ sở chế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gosta Bylund M.S. Dairy processing Handbook. Tetra Pak. Processing systems AB. Sweden, 1995
2. COWI Consulting Engineers and planers AS, Denmark. Cleaner production assessment in dairy prcessing. UNDP, Division of Technology, Industry and Economics. 2000
3. UNDP-DTIE, Industry and environment, Big challenges for small business: sustainability and SEMs. 2003
4. UNDP-DTIE, Promoting cleaner production investments in developing countries. 2000.
5. UNDP-DTIE, Industry and environment: cleaner production, seventh international high level seminar. 2002.
6. UNDP-DTIE, Cleaner production newletter. 2003.
7. UNDP-DTIE, Cleaner production assessment in meat processing.2000
8. UNEP/UNIDO. Changing production patterns: learning from the experience of national cleaner production centres. 2002
9. UNDP-DTIE, Cleaner production assessment in fish processing.2000
10. UNDP, International declaration on cleaner production: implementation guideline for companies.2002
11. UNDP, Cleaner production worldwide, volume 2. 2001
12. UNDP, Cleaner production – A guide to source of information. 2001
13.Dinh Manh Thang, Nguyen Thi Lam Giang, Mikael Palm Malinovski. Implement cleaner production and environmental management systems in Vietnam’s busineses. East Asia business forum on environment protection and sustainable development. 2008
14. Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn. Ngành sản xuất bia. 2008
15.Ralph (Skip) Luken, Ann-Christin Freij. Cleaner industrial production in developing countries: market opportunities for developed countries and potential cost saving for developing countries. OECD workshop on development assistance and technology cooperation for cleaner industrial production in developing countries. 1994
17.Santanu Roy. Cleaner production in chemical industry: the Indian perspective. Environment division national productivity council India. 1996
18.Nihal Cooray. Cleaner production assessment in small and medium industries of Sri Lanka. SMED protject. 2000
19.UNEP, Environmental agreements and cleaner production. Questions and answers. 2006
20.Rene Van Berkel. Status of cleaner production in Western Australia. Centre of Excellence in cleaner production. 2000
21.Nguyễn Đình Huấn, Giáo trình sản xuất sạch hơn. Đại học Bách khoa Đà Nẵng. 2005.
22. Vu Ba Minh. Some achivements in cleaner production implementation in Ho Chi Minh city – Vietnam. Faculty of chemical engineering. 2002
23.Osama A El-Kholy. Cleaner production. Encyclopedia of global environmental change. John Wiley&sons. 2002
24. Institute of environmental engineering. Kaunas University of Technology. Introduction to cleaner production (CP) concepts and practice. Case study. UNDP. 2001
25.Nguyễn Thị Bé Phúc. Sản xuất sạch hơn. Thông tin khoa học An Giang. Số 15. 2003
26.Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn. Đại học Bách khoa Hà Nội. 2000
27.Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn. Ngành sản xuất tinh bột sắn. 2008
28. Vu Tuong Anh, Tran Van Nhan, Ngo Thi Nga. Cleaner production in industrial sustainable development in Vietnam. East Asia business forum on environment protection and sustainable development. 2008
29.Thailand Ministry of Science, Technology and Environment.
National master plan on cleaner production. 2002
30.UNDP. Cleaner production. 8th international high-level seminar on sustainable consumption and production. 2004
MỤC LỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT...2 TÓM TẮT NHIỆM VỤ...3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN...4 I. Sản xuất sạch hơn ...4 1. Định nghĩa...4 2. Các giải pháp sản xuất sạch hơn...5 3. Lợi ích của áp dụng sản xuất sạch hơn ...6 4. Các bước thực hiện sản xuất sạch hơn:...7
II. Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trong và ngoài nước ...9
CHƯƠNG II: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ...17
1. Phương pháp tiến hành ...17 2. Kết quả khảo sát...17 3. Phương pháp thực hiện ...17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN...18 1. Nội dung 1: Khảo sát tình hình chế biến sữa...18 2. Nội dung 2: Đánh giá cơ hội và lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn trong các nhà máy chế biến sữa...24
2.1. Cơ hội SXSH ở các công đoạn chính ...24
2.2. Các cơ hội SXSH liên quan đến bộ phận phụ trợ...32
3. Nội dung 3: Xây dựng tài liệu hướng dẫn SXSH...40
4. Nội dung 4: Đào tạo cán bộ...40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...42