Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư thương mại xuất nhập khẩu việt phát (Trang 50)

Bảng 2.4: Nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh của VPG

Đơn vị: triệu VND

Nguồn vốn kinh doanh

A. Nợ phải trả

I. Nợ ngắn hạn

1 Phải trả người bán NH

2 Người mua trả tiền

trước ngắn hạn

3 Thuế và các hợp đồng

phải nộp NN

4 Phải trả người lao

động

5 Chi phí phải trả ngắn

hạn

6 Doanh thu chưa thực

hiện NH

7 Phải trả ngắn hạn khác

8 Vay và nợ thuê tài

chính NH

9 Dự phòng phải trả

ngắn hạn

10 Quỹ khen thưởng,

phúc lợi

Phải trả người bán dài hạn

Chi phí phải trả dài hạn

III. Vốn chủ sở hữu

1 Vốn đầu tư của chủ sở

hữu

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối

IV. Tổng cộng nguồn vốn

Nguồn: Thông tin xử lý được từ báo cáo tài chính năm 2019, 2020 của VPG

Qua bảng nghiên cứu đánh giá biến động nguồn vốn, ta thấy khoản nợ phải trả năm 2019 là: 1,569,043 triệu đồng. Năm 20200 khoản nợ phải trả là: 1,032,987 triệu đồng. Như vậy so với năm trước khoản nợ phải trả năm nay giảm 536,056 triệu đồng với tỷ lệ giảm 34%.

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ phải trả của năm 2020 giảm so với 2019

là do nợ ngắn hạn giảm với cả giá trị tuyệt đối và tương đối gần bằng số nợ phải trả còn nợ dài hạn chỉ là nguyên nhân thứ yếu làm nợ phải trả tăng.

- Nợ ngắn hạn: Nguyên nhân chính làm nợ ngắn hạn giảm là do khoản phải trả ngắn hạn khác giảm đột ngột mạnh. So với năm 2019 khoản phải trả ngắn hạn năm 2019 đã giảm 455,427 triệu đồng tương đương 61%. Như vậy chỉ trong vòng 1 năm mà công ty đã giảm hơn một nửa. Điều này chứng tỏ công ty thực hiện thanh toán rất tốt trong một số khâu khác. Không chỉ giảm các khoản phải trả phải nộp khác mà ta còn thấy khoản vay của công ty cũng giảm, tuy nó không giảm nhiều bằng khoản phải trả phải nộp khác nhưng khoản vay ngắn hạn cũng giảm được 1 con số tương đối cao: 122,104 triệu đồng (giảm 33%). Điều đó cho thấy công ty đang có nguồn vốn khác để sản xuất kinh doanh nên đã hạn chế được khoản vay này.

- Năm 2020 khoản người mua trả trước giảm nhẹ so với năm 2019, chỉ giảm 1%. Sự giảm nhẹ chứng tỏ sản phẩm công ty sản xuất chưa thực sự được khách hàng

đặt niềm tin, doanh nghiệp cần đảm bảo chất lương và giá cả hợp lý để có thể thu hút khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác. Đồng thời được khách hàng tin tưởng, trả tiền trước nhiều thì công sẽ chiếm dụng được vốn của hộ để đầu tư công ty của mình để chiếm lợi nhuận.

- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước từ năm 2019 đến năm 2020 tăng vượt bậc, tăng 2239%.

- Đối với vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Cụ thể nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 347,204 triệu đồng năm 2019 lên 518,103 triệu đồng năm 2020, như vậy vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tăng 49%. Với mức tăng này khẳng định doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao, khi doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ, giảm phụ thuộc vào bên ngoài đồng thời tăng lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

2.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty VPG (2019-2020)

2.3.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 2.3.1.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn cố định

Trong cơ cấu vốn kinh doanh của công ty thì vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn quy mô và trình độ máy móc là nhân tố quyết định tới khả năng tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp, cho nên sự biến động về quy mô của vốn cố định có ảnh hưởng rất lớn đến trình độ, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ năng lực sản xuất. Vốn cố định trong công ty bao gồm giá trị tài sản cố định, số tiền đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, giá trị tài sản cố định thế chấp dài hạn.

Dựa vào bảng cân đối kế toán và áp dụng các công thuế sau để đánh giá sự biến động về vốn cố định trong 2 năm 2019 - 2020.

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2019-2020 tại công ty VPG

Đơn vị tính: triệu VNĐ

Chỉ tiêu

B. Tài sản dài hạn

I. Khoản phải thu dài

hạn

II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu

hình

Nguyên giá

Gía trị hoa mòn lũy kế

III. Bất động sản đầu tư

IV. Tài sản dở dang dài

hạn

Chi phí XDCB dở dang

V. Đầu tư tài chính dài

hạn

VI. Tài sản dài hạn khác

Nhận xét:

- Qua bảng 2.5 ta có thể thấy vốn cố đinh (tài sản dài hạn) của công ty giảm xuống đáng kể, giảm 90,801 triệu đồng tương ứng giảm 32.24% nguyên nhân chính là do sự sụt giảm lớn của tài sản cố định cụ thể:

+ Tài sản cố định năm 2020 giảm -115,892 triệu đồng tức giảm 88.33% so với năm 2019. Như vậy công ty năm 2020 đã thanh lý nhượng bán một số máy móc thiết bị phương tiện vận tải cũ, hỏng hay không phù hợp với quy trình công nghệ.

2.3.1.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty VP

Chỉ tiêu

1. Lợi nhuận ròng (sau thuế)

2. Doanh thu thuần

3. VCĐ bình quân

4. Hiệu suất sử dụng VCĐ

(2/3)

5. Hàm lượng VCĐ (3/2)

6. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

(1/3*100%)

Nhận xét:

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ cho biết cứ một đồng VCĐ tham gia vào SXKD tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Năm 2020, hiệu suất sử dụng VCĐ là 9,87 lần, cao hơn năm 2019 (0,03 lần) là 9,84. Có nghĩa là trong năm 2020 cứ một đồng VCĐ Công ty đưa vào SXKD tạo ra được 9,87 đồng doanh thu thuần. Việc tăng hiệu suất sử dụng VCĐ rất có lợi cho công ty về khả năng phục vụ của vốn cố định, kỹ thuật,..

- Chỉ tiêu hàm lượng VCĐ phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ. Chỉ tiêu này năm 2019 và 2020 gần như không đổi, điều này xảy ra do doanh thu thuần tăng không đáng kể so với vốn cố định. Năm 2020 doanh thu thuần tăng lên 1.41% so với năm 2019 và vốn cố định cũng chỉ tăng 1.14%. Chứng tỏ mức đảm nhận vốn cố định của công ty năm 2020 không thay đổi nhiều so với năm 2019.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ cho biết một đồng VCĐ tham gia vào chu kỳ SXKD tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho DN. Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận ròng VCĐ là 37,39% tăng 13,82% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng lên là do năm 2020 doanh nghiệp đã kinh doanh tốt và từ đó thu được lợi nhuận đáng kể cho công ty.

2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại VPG

Trong quá trình SXKD thì vốn lưu động là một yếu tố không thể thiếu. Để đánh giá đúng thực trạng sử dụng VLĐ của Công ty ta xem xét một số chỉ tiêu sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản lưu động (Tài sản ngắn hạn)

Chỉ tiêu

Tiền và các khoản tương đương tiền

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tổng tài sản ngắn hạn

Nhận xét:

- Các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2019 chiếm 45,99% đến năm 2020 đã chiếm 55,60%, năm 2020 đã tăng 9,61% so với năm 2019. Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn, về lâu dài sẽ làm cho công ty bị thiếu vốn lưu động để tiến hành sản xuất kinh doanh, muốn đảm bảo cho quá trình SXKD của mình được liên tục, đòi

hỏi công ty phải đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đó số tiền mà khách hàng nợ thì công ty lại không thu được lãi. Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi công ty cần quan tâm và quản lý chặt chẽ hơn, tránh những tình trạng không tốt như: nợ khó đòi, nợ không có khả năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chính cho Công ty - Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty năm 2019 và 2020 lần lượt chiếm tỷ trọng là 10.93% và 18.12%. Năm 2020 tiền mặt của công ty chiếm tỷ trọng tương đối cao, tăng 7.19% so với năm 2019. Khoản tiền mặt của công ty tăng lên giúp doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng các khoản nghĩa vụ ngắn hạn, việc thanh toán đột xuất cũng trở nên linh hoạt hơn. Nhưng tiền mặt chiếm tỷ trọng cao sẽ dẫn đến lãng phí, khoản tiền nhàn rỗi không được sử dụng, đầu tư hợp lý sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinh doanh của công ty.

- Hàng tồn kho qua hai năm có xu hướng giảm tỷ trọng. Năm 2019 chiếm 35,66% năm 2020 chỉ chiếm 25.44%. Đây là một tín hiệu tốt của doanh nghiệp, các sản phẩm công ty sản suất đã được bán ra thị trường, tình trạng ứ đọng hàng trong kho được công ty giải quyết cũng đồng thời chứng tỏ công tác quản lý tiếp thị của công ty đang có hiệu quả.

2.3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của VPG

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty VPG

Chỉ tiêu

1. Lợi nhuận ròng (sau thuế)

2. Doanh thu thuần 3. VLĐ bình quân 4. Vòng quay vốn lưu động (2/3) 5. Kỳ luân chuyển VLĐ (360/vòng quay VLĐ) 6.Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3/2) 7.Hệ số sinh lời VLĐ (1/3)

Nguồn: Thông tin xử lý được từ báo cáo tài chính năm 2019, 2020 của VPG

- Qua bảng 2.8 ta có thể thấy vòng quay vốn lưu động của năm 2019 và 2020 lần lượt là 18,4 vòng/ năm và 10 vòng/ năm, cao hơn mức trung bình ngành là 2,43 vòng/ năm. Năm 2020 vòng quay vốn lưu động đã giảm 8,4 vòng/ năm so với năm 2019, đây là biểu hiện không tốt, cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm sút.

- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty năm 2019 và 2020 lần lượt là 0,05 lần và 0,1 lần hay nói cách khác để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần lần lượt là 0,05 đồng lợi nhuận ở năm 2019 và 0,1 đồng lợi nhuận ở năm 2020. Năm 2020 đã tăng 0,05 lần so với năm 2020, như vậy công ty chưa sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, vốn lưu động năm 2020 tiết kiệm được ít hơn so với năm 2019.

- Năm 2019, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,44 đồng lợi nhuận, sang năm 2020 1 đồng vốn lưu độngg chỉ tạo ra 0,38 đồng lợi nhuận. Năm 2020 giảm đi 0,06 lần so với năm 2019, chứng tỏ công ty chưa phát huy hết khả năng sản xuất kinh doanh vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn của công ty cũng giảm đi đáng kể.

2.3.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại VPG

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty VPG

Chỉ tiêu 1. Doanh thu thuần 2. Lợi nhuận ròng (sau thuế)

3. Tổng tài sản

4. Vốn chủ sở hữu 5.Hệ số doanh lợi tổng vốn (2/3)

6. Hệ số doanh lợi vốn CSH (2/4)

7. Hệ số doanh lợi doanh thu (2/1)

Nhận xét:

- Hệ số doanh lợi tổng vốn năm 2020 là 5.7% cao hơn 2.82% so với năm 2019 (2.87%), điều này cho thấy mức lợi nhuận mà đồng vốn mang lại hay hiệu quả sử dụng VKD của Công ty đang tăng lên. Nguyên nhân là LNST tăng từ 55,069 triệu đồng năm 2019 lên 88,342 triệu đồng năm 2020, đồng thời tổng tài sản của công ty cũng giảm đi đáng kể, giảm 365,157 triệu đồng.

- Hệ số doanh lợi vốn CSH năm 2020 là 17.05%, năm 2019 là 15.86% cao hơn 1,19% so với năm 2019. Sự tăng nhẹ này do LNST của công ty tăng mạnh và vốn chủ sở hữu cũng tăng đáng kể, chứng tỏ công ty đang sử dụng vốn CSH có hiệu quả, vừa chủ động về khả năng tài chính thông qua vốn CSH vừa có lợi nhuận.

- Hệ số doanh lợi doanh thu năm 2020 so với năm 2019 cao hơn 1.39%. Hệ

số này tăng thể hiện tốc độ tăng của LNST, LNST từ năm 2019 là 55,069 triệu đồng đến năm 2020 là 88,342 triệu đồng, tăng 33,273 triệu đồng (60,42%). Trong khi đó, doanh thu thuần năm 2020 chỉ tăng 32,397 triệu đồng (1.41%) so với năm 2019. Nhận thấy tốc độ tăng của LNST nhanh hơn nhiều của doanh thu thuần. Hệ số này chứng tỏ mức tăng doanh thu chậm hơn mức tăng lợi nhuận.

2.3.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Hệ số về khả năng thanh toán phản ánh rõ nét tính chất độc lập và chất lượng của công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, việc SXKD sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán đảm bảo kịp thời, hợp lý ít bị chiếm dụng vốn, đảm bảo sự trong sạch về tài chính với khách hàng và các nhà đầu tư.

2.3.4.1. Nhóm hệ số thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:

à ả ắ ℎạ

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = (lần)

Bảng 2.10: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn Chỉ tiêu 1.Tài sản ngắn hạn 2.Nợ ngắn hạn 3.Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (1/3)

Nguồn: Thông tin xử lý được từ báo cáo tài chính năm 2019, 2020 của VPG

Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty trong 2 năm qua đã tăng. Mặc dù vẫn còn thấp, chỉ đạt 1.31 vào năm 2020, thấp hơn trung bình ngành khai khoáng là 3.12. Điều này có thể do trong hai năm 2019,2020, công ty đã thanh toán được nhiều khoản nợ ngắn hạn, chưa thể tiếp tục thanh toán thêm. Đồng thời cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là thấp. Công ty không có khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả sẽ dẫn tới uy tín đối với chủ nợ sụt giảm, không đủ tài sản để dự trữ kinh doanh.

Khả năng thanh toán nhanh:

Khả năng thanh toán nhanh =

Bảng 2.11: Hệ số khả năng thanh toán nhanh Chỉ tiêu

2.Hàng tồn kho

3.Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Nguồn: Thông tin xử lý được từ báo cáo tài chính năm 2019, 2020 của VPG

Mặc dù hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty đã được tăng lên trong hai năm qua, tuy nhiên hệ số vẫn còn ở mức thấp. Mặc dù năm 2020 công ty đã xử lý được hàng tồn kho và các khoản nợ ngắn hạn đã giảm đi nhưng hệ số này năm 2019 vẫn chỉ đạt mức 0,98 lần, thấp hơn mức trung bình ngành khai khoáng: 2.73 lần. DN cần có biện pháp giảm lượng HTK và có một số biện pháp thu hồi nợ tốt hơn nhằm làm cho vòng quay VLĐ tăng nhanh, thúc đẩy khả năng thanh toán nợ.

Khả năng thanh toán bằng tiền mặt:

KN TT bằng tiền mặt =

Bảng 2.12: Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt Chỉ tiêu

Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt

Nguồn: Thông tin xử lý được từ báo cáo tài chính năm 2019, 2020 của VPG Khả năng thanh toán bằng tiền mặt (hệ số khả năng thanh toán tức thời) thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng tiền mặt hiện có của doanh nghiệp. Năm 2019 doanh nghiệp chỉ đạt 0.13 lần, vẫn còn thấp. Tuy nhiên năm 2020 doanh nghiệp đã

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư thương mại xuất nhập khẩu việt phát (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w