chọn ở bài 4.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS mở vở. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs làm bài. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài. - HS mở vở. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.- HS viết - HS viết
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện viết.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
……… ……… ………
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTIẾT 14: CẢM XÚC CỦA EM TIẾT 14: CẢM XÚC CỦA EM I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống. - Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc, nam châm. - HS: SHS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động GV Hoạt động HS
A. HĐ mở đầu* Khởi động 5p * Khởi động 5p
-GV cùng HS cả lớp hát
-GV đặt câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có, em hãy giơ tay và kể cho lớp nghe em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào?
-GV gọi một vài HS chia sẻ trước lớp -Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình -HS tham gia hát -HS chia sẻ -HS lắng nghe B. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI 10p Nhận biết cảm xúc
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK để trả lời câu hỏi:
1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì? 2/Em đã từng có những cảm xúc nào?
-GV phân tích đặc điểm từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt
-Khi HS trong lớp kể đã trải qua cảm xúc nào, GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào -GV có thể minh họa thêm các gương mặt thể hiện các tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,… bằng cách gắn lên bảng các bức tranh sưu tầm được
Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi,… là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống
-GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em: +Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau?
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh, nếu bản thân ở trong những tình huống được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), khi mẹ nằm viện (tranh 3) và bị đe dọa không chơi cùng (tranh 4)
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
-GV khuyến khích một vài cặp đôi chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau)
-GV chốt lại những cảm xúc có thể nảy sinh ở từng tình huống và hỏi xem có bao nhiêu cặp đôi có kết quả phù hợp
-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu -HS trả lời
-HS theo dõi -HS chia sẻ
-HS theo dõi, ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
-HS theo dõi, lắng nghe