2. Tình hình thực tế về công tác kế toán TSCĐ ở công ty t vấn & thiết kế kiến trúc việt nam
2.1.3. Đánh giá TSCĐ tại công ty.
Muốn đảm bảo chất lợng công trình và tiến độ thi công thì công ty luôn phải đảm bảo tốt nhu cầu về trang bị nh máy móc thi công, thiết bị động lực, dụng cụ... để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Việc nghiên cứu và nắm rõ năng lực của máy móc thiết bị thi công hiện có, tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu t, mua mới, sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất công ty cần phải đánh giá lại TSCĐ. ở Công ty T vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
1.3.1.Đánh giá theo nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ mua sắm (không phân biệt mới hay cũ) =
Giá mua (cha có thuế GTGT) + Chi phí lắp đặt chạy thử + Thuế nếu có - Chiết khấu giảm giá
- Giá mua hóa đơn (cha có thuế GTGT): 51.600.000 - Thuế GTGT 5%: 2.580.000
- Tổng giá thanh toán: 54.180.000
Kế toán xác định nguyên giá của chiếc xe là: 51.600.000
Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế: là giá thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng tự chế.
1.3.2.Đánh giá theo giá trị còn lại.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các TSCĐ đợc đa vào sử dụng, chúng bị hao mòn h hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn. Vì vậy, trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá theo nguyên giá của TSCĐ còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ -
Khấu hao lũy kế
Ví dụ: Nguyên giá của trạm biến thế là: 38.932.000đ Khấu hao lũy kế là: 26.037.600đ
Kế toán xác định (tại thời điểm cuối qúy IV/2000) Giá trị còn lại của trạm biến thế xóm 6 là:
38.932.000 - 26.037.600 = 12.894.400đ