1.Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu bài : Tiết tự nhiên và xã hội đầu tiên chúng ta tìm hiểu là bài “Cơ thể chúng ta” - Giáo viên ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn học sinh vào các hoạt động :* Hoạt động 1 : Quan sát tranh (trang 4 SGK) * Hoạt động 1 : Quan sát tranh (trang 4 SGK)
- Hát vui
- HS mang SGK ra cho GV kiển tra
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc lại tựa bài.
+ Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+ Cách tiến hành:
- GV đưa ra chỉ dẫn : Quan sát các cá hình ở trang 4 SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
▪ Bước 1:
▪ Bước 2:
- GV cho HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể.
- Động viên các em thi nhau nói. Nếu các em nói được nhiều và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể thì tuyên dương các em.
- Nhận xét. Chốt ý
* Hoạt động 2: Quan sát tranh (trang 5)
+ Mục tiêu : HS quan sát tranh
▪ Bước 1 :
- Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
- Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình các em hay nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần ?
- Chia nhóm, cho HS thảo luận - Nhận xét
▪ Bước 2 :
- GV đưa ra yêu cầu : Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, và tay chân như các bạn trong hình ?
- Cho các nhóm tiến hành tập diễn từng hoạt động của đầu, mình, và tay chân như các bạn trong hình - Cho các nhóm lên diễn hoạt động trong hình - Nhận xét. Tuyên dương
- GV đưa ra câu hỏi : Cơ thể ta gồm có mấy phần ? - Nhận xét.
* Kết luận : Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu, mình, và tay chân.
- Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
* Hoạt động 3: Tập thể dục
+ Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện thân thể + Cách tiến hành :
▪ Bước 1 : GV hướng dẫn cả lớp học bài hát.
“Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi”.
- HS quan sát hình ở trang 4 SGK rồi chỉ và nói tên cac bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- HS hoạt động theo cặp - Hoạt động của cả lớp
- HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể.
- Nhận xét bạn
- HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được :
- HS nói việc làm các bạn nhỏ trong hình.
- Cơ thể chúng ta gồm ba phần là : mình, đầu và tay chân.
- HS thảo luận theo nhóm 4 - Nhận xét bạn
- Các nhóm chú ý theo dõi
- Các nhóm tiến hành tập diễn từng hoạt động của đầu, mình, và tay chân như các bạn trong hình
- Đại diện nhóm lên diễn - Nhận xét bạn - Trả lời cá nhân - Nhận xét - HS lắng nghe. - Lắng nghe - Một số em biểu diễn.
▪ Bước 2 : GV làm mẫu từng động tác, vừa làm
vừa hát. HS làm theo. (Khi hát “Cúi mãi mỏi lưng, GV cúi gập người rồi đứng thẳng lưng dậy.
- “ Viết mãi mỏi tay ”, GV làm động tác tay, bàn tay, ngón tay.
- “Thể dục thế này”, GV nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải.
- “Là hết mệt mỏi”, GV đưa chân trái, đưa chân phải.)
▪ Bước 3: GV gọi một HS lên đứng trước lớp, thực hiện các động tác thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm.
- Nhận xét
IV. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì ?
- Cơ thể ta gồm có mấy phần ? - GD HS theo mục tiêu bài học.
V. Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 2 “ Chúng ta đang lớn.”
- Cả lớp quan sát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. - Nhận xét - “Cơ thể chúng ta”. - Vài em trả lời - HS lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ * MÔN THỦ CÔNG : Thủ công
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌAVÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG