Kết luận
Khả năng xử lý chất thải của Giun quế
Giun quế phân giải rất hiệu quả các chất thải hữu cơ khác nhau (phân trâu bị, phân lợn, rơm) tạo cơ khác nhau (phân trâu bị, phân lợn, rơm) tạo phân giun tơi xốp.
Giun quế chuyển các hợp chất hữu cơ trong chất thải thành các chất khống vơ cơ (P tăng 0,3 – thải thành các chất khống vơ cơ (P tăng 0,3 – 0,6%; K tăng 0,09 – 0,23%; Ca tăng 0,51 – 0,79%) và chủ yếu ở dạng dễ sử dụng với cây trồng (NO3-, NH4+).
Hàm lượng NH3 trong phân giun giảm (9,2 lần ở CT2, 14,9 lần so với phân trâu bị tươi) nên hạn chế CT2, 14,9 lần so với phân trâu bị tươi) nên hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
Khả năng sinh trưởng và phát triển của Giun quế Giun quế
Giun cĩ khả năng sinh trưởng tốt trên các loại chất thải hữu cơ khác nhau (phân gia súc, rơm chất thải hữu cơ khác nhau (phân gia súc, rơm rạ).
Sinh khối giun tăng cao nhất khi nuơi bằng phân trâu bị tươi (tăng 713g, tương ứng 242,6%), trâu bị tươi (tăng 713g, tương ứng 242,6%), sau đĩ làhỗn hợp 50% phân trâu bị + 50% phân lợn. Các cơng thức với rơm lúa cũng cho tốc độ tăng sinh khối trên 200% sau 45 ngày nuơi.
Tăng gia sản xuất tại hộ gia đình.
Liên kết cung cấp cho các nhà vườn, cơ sở thu mua .
Để phù hợp với quy mơ hộ gia đình, kích thước thùng nuơi giun xử lý rác sẽ là: 50x30x50 (cm). Trong đĩ, thùng được ngăn thành 2 ngăn: ngăn trên đựng rác và giun, cĩ độ sâu 30cm; ngăn dưới đựng phân bùn giun thải ra trong quá trình xử lý. Ngăn cách giữa hai ngăn là tấm ngăn cĩ nhiều lỗ. Nắp đậy cĩ lỗ thơng khí nhỏ, và một ống thơng mùi
Để khắc phục mùi của thùng xử lý: bố trí một ống thơng mùi cĩ dùng than hoạt tính.