1.Giáo viên: Các hình trong SGK trang 34, 35. 2.Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: Hát bài hát
B. Kiểm tra bài cũ:
÷ Tự nhiên xã hội tiết trước học bài gì?
÷ Nêu một số việc cần làm có lợi hoặc có hại cho thần kinh?
÷ Nhận xét, khen ngợi.
C. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ;
*Cách tiến hành :
+Bước 1 : Học sinh làm việc theo cặp
÷ Giáo viên yêu cầu 2 học sinh quay mặt lại với nhau thảo luận;
÷ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
÷ Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó?
÷ Nêu những điều kiện để giấc ngủ tốt?
÷ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ ?
÷ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày +Bước 2 : Làm việc cả lớp
÷ Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp. *Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân
hằng ngày.
*Mục tiêu: Thông qua hoạt động này HS lập được thời gian biểu hằng ngày, việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, và vui chơi …một cách hợp lí;
*Cách tiến hành:
÷ GV chuẩn bị bảng phụ có chia bảng thời gian biểu:
÷ HS nêu
÷ Học sinh hoạt động theo cặp;
÷ Các nhóm trình bày trước lớp. ÷ Mỗi học sinh chỉ nói về một hình.
Các học sinh khác góp ý, bổ sung; ÷ Học sinh nghe giáo viên nêu kết
+Bước 1 : Hướng dẫn học sinh cả lớp;
÷ Thời gian :Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi; Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình;
÷ Giáo viên gọi vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian treo trên lớp;
+Bước 2: Làm việc cá nhân;
÷ Giáo viên cho các em tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK;
+Bước 3: Làm việc theo cặp;
÷ Học sinh trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện;
+Bước 4: Làm việc cả lớp;
÷ Giáo viên gọi vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
*Kết luận:
D. Củng cố - Dặn dò:
÷ Chuẩn bị bài:
÷ Giáo viên nhận xét tiết học.
÷ Vài học sinh lên bảng điền thử thời gian biểu ;
÷ Học sinh làm việc cá nhân.
÷ 2 bạn cùng một bàn cùng thảo luận.
Toán
LUYỆN TẬP (trang 40)
I. Yêu cầu cần đạt:
÷ Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
÷ Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số cho với (cho) số có một chữ số.
÷ Làm bài tập: 1; 2 (cột 1, 2); 3.
÷ GD HS : Thành thạo và tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: SGK; dụng cụ dạy toán. 2. Học sinh: Sách giáo khoa
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: Hát bài hát
B. Kiểm tra bài cũ:
- Toán tiết trước học bài gì ? - Gọi HS lên trả bài.
- Nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
giờ học.
2.Hướng dẫn luyện tập
+Bài 1:
÷ Gọi HS đọc đề bài.
÷ Bài toán yêu cầu tính gì ? ÷ Gọi học sinh tự làm bài ÷ Nhận xét.
+Bài 2 (1,2)
÷ Gọi HS đọc đề bài.
÷ Bài toán yêu cầu tính gì ? ÷ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+Bài 3
÷ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
÷ Bài toán cho biết gì ?
÷ Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
÷ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
÷ HS đọc đề bài;
÷ Bài toán yêu cầu tính x
÷ Học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con.
÷ Đọc đề bài.
÷ Học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết
÷ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. ÷ Trong thùng có 36 lít dầu. Sau khi sử
dụng,số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
÷ Trong thùng có 36 lít dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có.
÷ Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. D. Củng cố - Dặn dò: ÷ Chuẩn bị bài: ÷ Nhận xét tiết học ÷ Nhận xét bài.
Thủ công
Tiết 8: GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA
I. Yêu cầu cần đạt: