Học bài, chuẩn bị trước phần II.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 (Trang 128 - 137)

- Làm bài tập 1,2,3 sgk. * Rỳt kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………... ………. - Hạn chế: ………... ……… ___________________________

Ngày dạy: Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...

TIẾT 55. Bài 36: NƯỚC (Tiếp) I. MỤC TIấU:

- Kiến thức.Biết được.

+ Tớnh chất của nước, nước hũa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở đ/k thường như kim loại, oxit bazo, oxit axit.

+ Vai trũ của nước trong đời sống và sản xuất, sự ụ nhiễm nguồn nước và cỏch bảo vệ nguồn , sử dụng tiết kiện nước sạch.

- Kỹ năng.

+ Quan sỏt TN hoặc hỡnh ảnh TN phõn hủy và tổng hợp nước. + Viết PTHH.

-Thỏi độ:

+ GD tinh cẩn thận , yờu thớch mụn học, cú ý thức giữ gỡn nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đỏp , thực hành TN, trực quan.

III. PHƯƠNG TIỆN. GV: - Đồ dựng dạy học.

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cỏi; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nỳt nhỏm đó thu sẵn khớ O2, mụi sắt

- Húa chất: Quỡ tớm, Na, H2O, CaO, P đỏ. HS: - Đồ dựng học tập, tỡm hiểu trước nội dung bài.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. ( 5 ’ )

- Kiểm tra :

? Nờu thành phần húa học của nước ? - Giới thiệu bài.

2. Phỏt triển bài :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Yờu cầu HS quan sỏt cốc nước ? Hóy nờu tớnh chất vật lý của nước? GV nhận xột chhots lại.

GV: Làm thớ nghiệm mẫu. - Nhỳng quỡ tớm vào cốc nước.

- Cho một mẩu natri vào cốc nước. Nhỳng quỡ vào dd sau phản ứng

GV: Giới thiệu sản phẩm tạo thành là NaOH. Viết PTHH xảy ra?

GV: Ngoài tỏc dụng với Na nước cũn cú khả năng tỏc dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Ca, Ba…

GV: Làm thớ nghiệm

- Cho một cục vụi nhỏ vào cốc thủy tinh

- Rút ớt nước vào vụi sống ? Hóy quan sỏt hiện tượng GV: nhỳng giấy quỡ vào dd

? Hóy nhận xột hiện tượng quan sỏt được

? Vậy chất nào tạo thành và cú CTHH như thế nào?(Dựa vào húa trị của OH và Ca)

? Hóy viết PTHH

GV: Thụng bỏo nước cũn tỏc dụng với Na2O, BaO, K2O…

GV: Tổng kết lại.

GV: Tiến hành làm thớ nghiệm

- Đốt P đỏ trong khụng khớ đưa nhanh vào lọ đựng oxi. Rút một ớt nước vào lọ lắc đều.

- Nhỳng giấy quỡ vào dd

? Giấy quỡ biến đổi như thế nào?

GV: Hợp chất trờn thuộc loại axit cú CTHH là H3PO4

II. Tớnh chất của nước:

1. Tớnh chất vật lý:

1 Hs trả lời hs khỏc nhận xột bổ sung. - Nước là chất lỏng khụng màu, khụng mựi, khụng vị, sụi ở 1000C, húa rắn ở 00C, d = 1g/cm3 (40C)

- Nước cú thể hũa tan được nhiều chất lỏng, rắn, khớ.

2. Tớnh chất húa học: a. Tỏc dụng với kim loại:

HS quan sỏt và nờu nhận xột cỏc hiện tượng xảy ra.

PTHH

2Na + 2H2O   2NaOH+ H2

- Ở nhiệt độ thường nước cú thể tỏc dụng được với một số kim loại : Na, Ca, Ba…Tạo thành dd bazơ.

b. Tỏc dụng với một số oxit bazơ: HS: Quan sỏt và nhận xột hiện tượng:

PTHH

CaO + H2O   Ca(OH)2

- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tỏc dụng với nước thuộc loại bazơ.

- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỡ tớm thành xanh.

c. Tỏc dụng với một số oxit axit: HS: Quan sỏt và nhận xột hiện tượng:

? Hóy viết PTHH xảy ra

GV: Thụng bỏo cũn cú nhiều oxit axit cú khả năng tỏc dụng với nước như SO2, SO3…tạo ra axit tương ứng

PTHH

P2O5 + 3H2O   2H3PO4

- Hợp chất tạo ra do oxit axit tỏc dụng với nước thuộc loại axit.

- Dung dịch axit làm đổi màu quỡ tớm thành đỏ.

Hoạt động 2: Vai trũ của nước trong đời sống và sản xuất, chống ụ nhiễm: ( 10

’ )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV y/c học sinh đọc tt sgk. Cho biết. ? Nước cú vai trũ trong đời sống như thế nào?

* THBVMT - BĐKH.

? Chỳng ta cần phải làm gỡ để chống nguồn nước bị ụ nhiễm?

GV: Chốt kiến thức

III. Vai trũ của nước trong đời sống và sản xuất, chống ụ nhiễm:

HS: Tỡm hiểu tt trả lời, hs khỏc nhận xột.

HS nờu 1 số biện phỏp.

Học sinh nghe tự túm tắt trong SGK vào vở.

3: Luyện tập - Củng cố : (4’ )

- GV chốt lại kiến thức cần nhớ.

- Hoàn thành cỏc PTHH khi cho nước lần lượt tỏc dụng với K, Na2O, SO3, CaO, SO2.

4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 ’ )

- Học bài, chuẩn bị trước cho bài sau. - Làm bài tập 5,6 sgk. * Rỳt kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………... ………. - Hạn chế: ………... ……… ___________________________

Ngày dạy: Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...

TIẾT 56. Bài 37: AXIT- BAZƠ - MUỐI I. MỤC TIấU:

- Kiến thức.Biết được.

+ Định nghĩa axit, bazo theo thành phần phõn tử.

+ Cỏch gọi tờn axit và bazo. Phõn loại được axit và bazo. + CTHH của axit, bazo.

- Kỹ năng.

+ Phõn loại được axit, bazo theo CTHH cụ thể.

+ Viết được CTHH của 1 số axit, bazo khi biết húa trị của kim loại và gốc axit.

+ Đọc được 1 số tờn axit, bazo theo CTHH cụ thể và ngược lại.

+ Phõn biệt được 1 số dung dịch axit và bazo tạo thành trong phản ứng. -Thỏi độ:

+ GD tinh cẩn thận , yờu thớch mụn học.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đỏp , trực quan, trao đổi nhúm.

III. PHƯƠNG TIỆN. GV: - Đồ dựng dạy học.

HS: - Đồ dựng học tập, tỡm hiểu trước nội dung bài.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. ( 5 ’ )

- Kiểm tra :

? Nờu tớnh chất húa học của nước .Viết cỏc PTHH minh họa? - Giới thiệu bài.

2. Phỏt triển bài :

Hoạt động 1: Axit : (20’ )

? Lấy vớ dụ một số axit thường gặp HCl, H2SO4, HNO3.

? Nhận xột điểm giống và khỏc nhau trong thành phần cỏc axit trờn?

? Hóy nờu định nghĩa axit?

GV. Nếu KH gốc axit là A, húa trị là n ? Hóy viết cụng thức chung của axit ? GV: Viết CTHH của cỏc axit cú gốc axit cho sau đõy: - Cl , = SO4 , = SO3 , - Br

GV. Cho hs quan sỏt CTHH của cỏc axit: HCl , H2SO4 , H2SO3 , HBr

Thành phần cỏc axit trờn cú gỡ khac nhau?

? Vậy dựa vào thành phần cú thể chia axit làm mấy loại ?

GV: Hướng dẫn HS làm quen với cỏc axit trong bảng phụ lục 2. Gọi tờn 1 số axit ko cú oxi.

Y/c nờu cỏch gọi tờn axit ko cú oxi ?

GV. Gọi tờn 1 số axit cú nhiều oxi.

? Nờu cỏch gọi tờn axit cú nhiều oxi ? GV: Giới thiệu cỏc gốc axit tương ứng với cỏc axit

GV. Gọi tờn 1 số axit cú ớt oxi. ? Nờu cỏch gọi tờn axit cú ớt oxi ? GV: Giới thiệu cỏc gốc axit tương ứng với cỏc axit I. Axit: 1. Khỏi niệm: VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4 HS nhận xột, - Đ/n

Phõn tử axit gồm cú một hay nhiều nguyờn tử H liờn kết gốc axit, cỏc nguyờn tử H này cú thể thay thế bằng cỏc nguyờn tử kim loại.

2. Cụng thức húa học:

HS nghe và đưa ra CTHH chung của axit.

HnA

HS : HCl , H2SO4 , H2SO3 , HBr 3. Phõn loại:

HS quan sỏt.

HS 1 số axit trong phõn tử cú ng/tư oxi H2SO4 , H2SO3 ... , 1 số axit trong phõn tử khụng cú ng/tư oxi HCl , HBr ... - Dựa vào thành phần chia axit thahf 2 loại: Axit cú oxi và axit khụng cú oxi. 4.Tờn gọi:

a. Axit khụng cú oxi: HCl : Axit clohidric. H2S : Axit sufuhidric

Tờn axit: Axit + tờn phi kim + hidric b. Axit cú oxi:

- Axit cú nhiều nguyờn tử oxi: HS nghe và ghi nhớ

HNO3 : Axit nitric H2SO4 : Axit sunfuric

Tờn axit: axit + tờn phi kim + ic = SO4 (sunfat), - NO3 (Nitrat),

 PO4 ( Photphat)

- Axit cú ớt nguyờn tử oxi: HNO2 : Axit nitrơ

H2SO3 : Axit sunfurơ

Tờn axit: axit + tờn phi kim + ơ = SO3 (sunfit) , - NO2 (nitrit)...

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Em hóy lấy vớ dụ 3 bazơ mà em biết? ? Em hóy nhận xột thành phần phõn tử của cỏc bazơ trờn?

? Nờu k/n về bazo ?

GV. Nếu ta gọi M là KH của kl, húa trị là n ? => CTHH chung của bazo là. ? Em hóy viết cụng thức chung của bazơ cú cỏc kim loại sau Ca (II) , Na (I) , Fe (II) , Fe (III) ?

GV: Gọi tờn 1 vài bazo.

? Nờu cỏch gọi tờn bazo ?

GV: GT như ta đó biết 1 số bazo tan trong nước như NaOH, KOH ... nhưng cú nhiều bazo ko tan như Ca(OH)2 ,

Fe(OH)2 ....

GV: Vậy theo em bazo được chia thành mấy loại ?

II. Bazơ:

1. Khỏi niệm:

VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

HS nhận xột.

- Phõn tử cú 1 nguyờn tử kim loại liờn kết với 1 hay nhiều nhúm OH

2. Cụng thức húa học: HS nghe

CTHH chung là : M(OH)n

Ca(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 ,Fe(OH)3

3. Tờn gọi:

HS nghe và ghi nhớ. Ca(OH)2 : Canxi hidroxit NaOH : Natri hidroxit Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

Tờn bazơ: tờn kim loại ( Nếu kim loại nhiều húa trị đọc kốm húa trị)

+ hidroxit 4. Phõn loại: HS nghe và trả lời

HS bazo chia thành 2 loại.

- Bazơ tan: ( Kiềm) NaOH, KOH, Ca(OH)2

- Bazơ khụng tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2

3: Luyện tập - Củng cố : (4’ )

- GV chốt lại kiến thức cần nhớ. - Làm bài tập 2 sgk - 130.

4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 ) ’

- Học bài, chuẩn bị trước phần III. - Làm bài tập 3,4 sgk. * Rỳt kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………... ………. - Hạn chế: ………... ……… ___________________________

Ngày dạy: Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...

TIẾT 57. Bài 37: AXIT- BAZƠ - MUỐI ( tiếp ) I. MỤC TIấU:

- Kiến thức.Biết được.

+ Định nghĩa muối theo thành phần phõn tử. + Cỏch gọi tờn muối. Phõn loại được muối. + CTHH của muối.

- Kỹ năng.

+ Phõn loại được muối theo CTHH cụ thể.

+ Viết được CTHH của 1 số muối khi biết húa trị của kim loại và gốc axit.

+ Đọc được 1 số tờn muối theo CTHH cụ thể và ngược lại. + Tớnh được khối lượng 1 số muối tạo thành trong phản ứng. -Thỏi độ:

+ GD tinh cẩn thận , yờu thớch mụn học.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đỏp , trao đổi nhúm.

III. PHƯƠNG TIỆN. GV: - Đồ dựng dạy học.

HS: - Đồ dựng học tập, tỡm hiểu trước nội dung phần III.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. ( 5 ’ )

- Kiểm tra :

? Làm bài tập 4 sgk - 130? - Giới thiệu bài.

2. Phỏt triển bài :

Hoạt động 1: Muối:( 20’ )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Hóy viết một số cụng thức muối mà

III. Muối:

em biết?

? Hóy nờu nhận xột về thành phần của muối

GV: So sỏnh với thành phần của axit, bazơ để thấy được sự khỏc nhau của 3 hợp chất.

? Hóy nờu định nghĩa của muối GV nx.

- Từ cỏc nhận xột trờn hóy viết CTHH chung của muối ?

? GV lấy vớ dụ.

NaCl , Na2CO3 , NaHCO3 cú gốc axit là: - Cl , = CO3 , - HCO3

GV: Nờu ng/tắc gọi tờn.

? Hóy đọc tờn cỏc muối sau: NaCl, BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3

GV: Hướng dẫn đọc tờn muối axit ? Hóy đọc tờn cỏc muối sau: KHSO4, Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2

GV: Y/c hs đọc tt sgk cho biết.

? Dựa vào đõu để phõn loại muối và muối được phõn thành mấy loại ?

? Hóy nờu đ/n muối trung hũa và muối axit ?

GV nhận xột bổ sung.

VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3

HS nhận xột. HS so sỏnh, lớp nx - Đ/n

Phõn tử muối gồm cú một hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết với 1 hay nhiều gốc axit. 2. Cụng thức húa học: HS viết CTHH chung là: MxAy Trong đú: M là KL A là gốc axit x,y là chỉ số của M và A 3. Tờn gọi: HS nghe ghi nhớ.

Tờn muối : Tờn kim loại( Kốm húa trị đối với kim loại nhiều húa trị) + tờn gốc axit HS đọc. HS khỏc nhận xột. HS nghe và ghi nhớ HS gọi tờn, lớp nhận xột. 4. Phõn loại: HS

- Dựa vào thành phần muối được chia thành 2 loại.

a. Muối trung hũa: là muối trong gốc axit khụng cú nguyờn tử hidro thay thế bằng nguyờn tử kim loại.

b. Muối axit: là muối trong gốa axit cũn nguyờn tử hidro chưa được thay thế bằng nguyờn tử kim loại.

Hoạt động 2: Bài tập:( 10’ )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV . Y/c 2 hs lờn bảng làm bài tập. * Lập cụng thức húa học của muối sau: - Natri cacbonat - Magie nitơrat - Sắt II clorua - Nhụm sunfat - Bari photphat - Canxi cacbonat

HS theo dừi làm bài

2 hs lờn bảng làm , hs khỏc làm vào vở. - Na2CO3 - Mg(NO3)2

- FeCl2 - Al2(SO4)3

- Ba3(PO4)2 - CaCO3

- GV chốt lại kiến thức cần nhớ. - Làm bài tập 6 sgk - 130.

4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 ’ )

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 (Trang 128 - 137)

w