C : Loại yếu kém Rất cao, NH sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức để
MỨC PHÁN QUYẾT TÍN DỤNG CỦA MỘT NHTM CỤ THỂ VCB GĐ chi nhánh
2.4.5. CHÍNH SÁCH VỀ CÁC KHOẢN ĐẢM BẢO
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Công ty X sử dụng ô tô để làm tài sản thế chấp cho khoản vay. Điều đó có nghĩa là:
A. Ngân hàng phải giữ ô tô trong kho bãi của mình.
B. Công ty giữ ô tô trong kho bãi của mình, ngân hàng đến niêm phong, công ty không được sử dụng.
C. Ngân hàng chỉ giữ giấy tờ sở hữu gốc của công ty, ô tô vẫn được sử dụng bình thường. D. Ngân hàng chỉ giữ giấy tờ sở hữu công chứng của công ty, ô tô vẫn được sử dụng bình
thường.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: C. Ngân hàng chỉ giữ giấy tờ sở hữu gốc của công ty, ô tô vẫn được sử dụng bình thường.
• Vì: Với hình thức đảm bảo là thế chấp, khách hàng vẫn được sử dụng tài sản, nhưng giấy tờ sở hữu gốc phải chuyển cho ngân hàng. Việc giữ giấy tờ gốc đảm bảo giảm thiểu
2.4.5. CHÍNH SÁCH VỀ CÁC KHOẢN ĐẢM BẢO
Yêu cầu đối với TSĐB:
• Thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng (đối với quyền SD đất) của khách hàng hoặc người bảo lãnh.
• Không có tranh chấp về pháp lý. • Có thị trường mua bán phát triển.
• Giá thị trường của tài sản ổn định (tỷ lệ̣ cho vay càng cao nếu giá trị TT càng ổn định).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tài sản bảo đảm nào đối với khoản vay của công ty X không được Ngân hàng chấp thuận?
A.Nhà của ông M – thành viên hội đồng quản trị công ty X – là tài sản thế chấp. B.Nhà của ông M – thành viên hội đồng quản trị công ty X – là tài sản bảo lãnh. C.Đất đai, nhà xưởng thuê 50 năm của công ty X là tài sản thế chấp.
D.Dự án xây dựng do công ty X đang thực hiện, là tài sản hình thành từ vốn vay.
Trả lời:
•Đáp án đúng là: A. Nhà của ông M – thành viên hội đồng quản trị công ty X – là tài sản thế chấp.
•Vì: Đây là loại hình công ty cổ phần, ông M chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình.