IV-CHỌN MÁY THI CÔN G:

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức thi công chuẩn (Trang 43 - 47)

g Tên cấu kiện

IV-CHỌN MÁY THI CÔN G:

1.Chọn ôtô chở bêtông thương phẩm:

Chọn xe vận chuyển bê tông KA8S có các thông số kĩ thuật sau: +Dung tích 1 lần vận chuyển :q=8m3,

+oto cơ sở :KABAG

+Dung tích thùng nước:0,6m3

+Tốc độ quay thùng trộn:(6-9)vòng/phút +Công suất động cơ :40KW

+Độ cao đổ vật liệu vào :3,52m +Thời gian đổ bê tông ra :t=10 phút +Trọng lượng xe(có bê tông):23,6T +Vận tốc trung bình :v=30km/h

Giả thiết trạm trộn cách công trình 10km.Ta có chu kỳ làm việc của xe : Tck= Tnhận +2Tchạy +Tđổ +Tchờ Trong đó : Tnhận=10 phút Tchạy=(10/30).60=20 phút Tđổ=10 phút Tchờ=10 phút ⇒Tck=10 +2.20 +10 +10 =70 phút

Số xe chở bê tông cần thiết là: 1 1 6 , 4 2 2 2 , 9 3 8 . 5 n = ≈ ≈ (chiếc) Vậy chọn 3 xe chở bê tong, mỗi chiếc chở 5 chuyến.

2.Chọn bơm bêtông:

- Chọn máy bơm loại: Putzmeister M43(bơm bê tông cần) , có các thông số kỹ thuật sau: + Năng suất thực tế : 30 (m3/h).

+ Dung tích phễu chứa : 250 (l). + Công suất động cơ : 3,8 (kW) + Đường kính xi lanh : 200 (mm). + áp lực bơm : 85 (bar).

+ Hành trình pittông : 1400 (mm). => Năng suất 1ca 7h là: N=30.7.0,85=178,5(m3)> Vdầm sàn = 116,422 (m3) Vậy ta chỉ cần chọn 1 máy bơm là đủ.

3.Chọn cần trục tháp:

+ Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phương dài. Thi công theo phương pháp phân khu.

+ Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ bê tông trực tiếp từ thùng chứa.

+ Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân khu 2 ( phân khu có khối lượng bê tông dầm sàn lớn nhất để tính )

a) Tính khối lượng cẩu lắp trong 1 ca

Theo tiến độ thi công thì trong ngày làm việc nặng nhất cần trục phải vận chuyển bê tông dầm sàn, bê tông dầm sàn cho các phân đoạn khác nhau, do đó cần trục tháp được chọn phải có năng suất phù hợp với các công tác diễn ra trong cùng ngày đó.

− Bê tông dầm sàn: Q=2,5.39,745=99,3625 T(Vmax =39,745 m3)

− Sức trục yêu cầu đối với 1 lần cẩu : Qyc=4,125 T, trọng lượng bê tông và thùng chứa với dung tích thùng chọn Vthùng=1,5 m3.

− Chiều dài nhà L=54,6 m

− Chiều rộng nhà B=11,3 m

− Chiều cao công trình tính từ cốt tự nhiên là H=23,7 m

⇒L>2B.Chọn cần trục tháp quay, đối trọng dưới, chạy trên ray.

b) Tính chiều cao nâng hạ vật

Hyc= Hct + Hat + Hck + Htb

Trong đó : Hct : chiều cao công trình tính từ cốt tự nhiên : Hct=23,7 m Hat : Khoảng cách an toàn : Hat=1 m

Hck : Chiều cao cấu kiện : Hck=2 m

Htb : Chiều cao thiết bị treo buộc : Htb=1,5 m Vậy H=23,7+1+2+1,5=28,2 m

c) Tính tầm với

Tầm với cần trục tháp khi vuông góc với công trình : R=B + d (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì cần trục có đối trọng ở dưới thấp nên d=r +e +lg

r : Bán kính quay ; lấy r=6 m e : Khoảng cách an toàn ; e=1,5 m

lg : Chiều rộng dàn giáo + khoảng lưu thông để thi công : lg=1,2 +0,3 =1,5m Vậy d=6+1,5+1,5=9 m R=11,3+9=20,3 m d) Chọn cần trục tháp Chọn cần trục tháp KB - 403 A có các đặc tính kỹ thuật sau: + Tải trọng nâng: Q=5-8 Tấn + Tầm với: R=20-30 m + Chiều cao nâng: Hmax=57,5 m + Tốc độ:

- Tốc độ nâng : 40m/phút. - Tốc độ hạ : 5m/phút

- Tốc độ di chuyển xe con: 27,5m/phút - Tốc độ di chuyển cần trục: 18m/phút - Tốc độ quay: 0,6 vòng/phút.

- Khổ rộng đường ray : r= 6m - Bán kính quay nhỏ nhất : 7m

+ Chiều dài ray : Lray =Lct-2b’

+ b ' = L2t a m v o i − 2 0 , 32 = 3 0 2 − 2 0 , 3 2 = 2 2 m

+ Vậy Lray=54,6-2.22=10,6 m

e) Kiểm tra năng suất của cần trục tháp

- Thời gian cần trục thực hiện 1 chu kỳ là: Tck=(tnâng+2tdi chuyển+2tquay+2ttầm với+txả+thạ).E

tnâng=H/vnâng=28,2.60/40=42,3 s:Thời gian nâng vật cẩu

1 0 , 6 . 6 0 1 7 , 6 72 . 2 . 1 8 2 . 2 . 1 8 r a y d i c h u y e n d i c h u y e n L t s v = = = tquay=α/nquay= 1 2 0 . 6 0 3 3 , 3 3 6 0 . 0 , 6 = s

:Thời gian quay tay cần từ vị trí nâng đến vị trí hạ ttầm với=Rtay cần/vxe trượt=30.60/27,5=65,45 s :Thời gian thay đổi tầm với(thời gian di chuyển xe con trên cánh tay cần)

txả=60 s :Thời gian đổ bê tông thạ=H/vhạ=28,2.60/5=338,4 s

E=0,8 :Hệ số kết hợp đồng thời các động tác

⟹Tck=(42,3+2.17,67+2.33,3+2.65,45+60+338,4).0,8=538,832 s * Năng suất cần trục tháp là:

Nca=kq.Q.ktg.T.3600/Tck

Trong đó : kq là hệ số sử dụng tải trọng , kq=0,7 Q :Tải trọng nâng, lấy Q= 4,125 T ktg :Hệ số sử dụng thời gian , ktg=0,85

T:Thời gian làm việc 1 ca, lấy T=7 h

⟹Nca=0,7.4,125.0,85.7.3600/538,832=114,785(T/ca) >99,3625 T (thỏa mãn)

4.Chọn vận thăng vận chuyển:

Đối với một công trình thi công để đảm bảo an toàn đòi hỏi phải có ít nhất hai vận thăng : vận thăng vận chuyển vật liệu và vận thăng vận chuyển người lên cao.

Nhiệm vụ chủ yếu của vận thăng nâng vật liệu là vận chuyển các loại vật liệu rời gồm : gạch xây, vữa xây, vữa trát phục vụ thi công.

Chọn thăng tải phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Chiều cao lớn nhất cần nâng vật: Tính đến cốt sàn mái là 23,7m

+ Tải trọng nâng đảm bảo thi công

a. Vận thăng chở vật liệu:

 Khối lượng gạch xây và vữa xây mỗi ngày :

Theo tính toán ở trên tổng khối lượng xây của 1 tầng là 200,808 m3 thực hiện trong 13 ngày, mỗi ngày công tác xây là : 15,45 m3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qgạch xây = 15,45 x 1,8= 27,8 tấn (gạch xây q=1,8t/m3)

Theo định mức xây tường vữa xi măng - cát vàng mác 75 ta có :

Vữa: 0,29 m3/1m3 tường. Vậy khối lượng vữa tương ứng trong một ngày là Qvữa xây =0,29. 15,45. 1,8 = 8,06 (T) (Vữa xây q=1,8t/m3)

 Khối lượng vữa trát trong mỗi ngày:

Tổng diện tích trát tường trong của một tầng là 2288,73 m2,dự kiến thực hiện trong 15 ngày,trung bình mỗi ngày 152,582 m2,bề dày lớp trát là 1,5cm.

Khối lượng vữa tương ứng : Qvữa trát=152,582 x0,015x1,8=6,18 tấn (Vữa trát q=1,8t/m3)

Vậy tổng khối lượng cần nâng là Qyc= Qgạch xây+ Qvữa xây + Qvữa trát=27,8 +8,06 + 6,18 = 42,04 tấn

Căn cứ vào chiều cao công trình và khối lượng vận chuyển trong ngày ta chọn loại vận thăng sau:

Máy TP-5(X953) vận chuyển vật liệu có các đặc tính sau :

+ Độ cao nâng : H=27 m

+ Sức nâng : Q=0,5 T

+ Tầm với : R=1,3 m

+ Vận tốc nâng : v=1,4 m/s

+ Công suất động cơ : P=2,5 kW

 Tính năng suất máy vận thăng : N=Q.n.k.ktg (T/ca) Trong đó:

n=3600/Tck :Số lượt vận chuyển trong 1 giờ Tck=t1+t2+t3+t4

t1:Thời gian đưa vật vào thăng : t1=30s t2:Thời gian nâng vật : t2=23,7/1,4 =16,9 s t3:Thời gian chuyển vật : t3=30s

t4:Thời gian hạ : t4=16,9 s Tck=t1+t2+t3+t4= 93,8 (s)

ktg =0,6 :Hệ số sử dụng thời gian Năng suất thực :

N= 0,5.38,38.0,65.0,6= 7,48 (T/h)

Nca=7.N= 7.7,48 = 52,36 (T/ca) > Qyc = 42,04 (T)

Do nhà có chiều dài lớn nên ta sử dụng 2 vận thăng vận chuyển vật liệu để tiện cho việc vận chuyển.

b. Vận thăng chở người:

Chọn máy PGX 800- 40 vận chuyển người có các đặc tính sau: + Sức nâng: Q = 0,5 T

+ Độ cao nâng: H = 40 m + Tầm với: R = 2m

+ Vận tốc nâng: v = 16m/s

+ Công suất động cơ: P = 3,7 kW.

Chiều cao của công trình đến sàn mái là 23,7 (m).

5.Chọn máy trộn vữa:

Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây và trát tường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khối lượng vữa xây 1 ca :

Một ca cần thực hiện xây 15,45 m3 tường,theo định mức xây tường <330mm cứ 1 m3 tường cần 0,29 m3 vữa.

Vậy khối lượng vữa xây tường trong 1 ca là : 15,45 x0,29=4,48 m3 + Khối lượng vữa trát trong 1 ca là :

Một ngày trát 152,582 m2 ,bề dày lớp trát là 1,5cm

Vậy khối lượng vữa trát trong 1 ca là : 152,582 x0,015=3,43 m3

Vậy tổng khối lượng vữa cần trộn trong 1 ngày là : Vyc=4,48 + 3,43= 7,91 (m3)

+ Chọn loại máy trộn vữa SB – 133 có các thông số kỹ thuật sau :

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức thi công chuẩn (Trang 43 - 47)