III. Các hoạt đông dạy học:
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Kiến thức : Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mô hình.
- Kĩ năng : Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước.
Thái độ : GD HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV :Các hình trong sách giáo khoa ( 22,23). Hình cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS Tranh ve ( nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học:
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’30’ 30’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. +) Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu các chức năng của chúng. * Hoạt động 2: Thảo luận.
Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “
+Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét . +) Cách tiến hành: - Bươc 1 - Bước 2
- GV treo tranh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái
- Bước 1 Bước 2 - Bước 3
? Nước tiểu được tạo thành từ đâu?
? Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng cách nào?
Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Thảo luận theo cặp - HS quan sát H1 ( 20). - Làm việc cả lớp .
- HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Làm việc cá nhân. - Quan sát H2( 22). Đọc câu hỏi- đáp - Làm việc theo nhóm. - Thảo luận cả lớp. - Từ 2 quả thận - lọc chất thải từ máu - ống dẫn nước tiểu từ
2'
3.Củng cố- dặn dò
? Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu? ? Nước thải được thải ra ngoài bàng cách nào?
? Mỗi ngày, mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu. Kết luận: sgk
- Chốt nội dung bài. - Uống nước hàng ngày.
thận đến bóng đái. - Bóng đái.
- ống đái dẫn nước tiểi từ bóng đái ra ngoài.
- 1 đến 1,5 lít
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015
TÌM MỘt TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Giúp học sinh biết cách tìm 1 trong các phàn bàng nhau của 1 số - Kĩ năng : Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Thái độ : Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. .
II. Đồ dùng day - học:
- GV : 12 Cái kẹo. - HS : 12 que tính .
III. Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1:
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Gọi hai học sinh lên bảng làm lại bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. Hướng dẫn học sinh tìm 1 trong các phần bằng nhau của của 1 số.
VD: Tìm 1/3 của 12 các kẹo.
Bài 1: - Gọi học sinh
nêu bài tập.
- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính.
- Yêu cầu lớp theo dõi
- Bảng chia 6. - Bài tập.
+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau,mỗi phần chính là
1
3 số kẹo cần tìm.
- 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát. - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4(cái) Đ/S: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là 14 số kẹo cần tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8, 35,
2’ 3.Củng cố- dặn dò:
đổi chéo vở và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu học
sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập 24, 54)
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một học sinh đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai).
Giải :
Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m -Vài học sinh nhắc cách tìm... -Về nhà học bài và làm lại các BT đã làm. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP I. Mục đích – yêu cầu: - HS biết tổ chức 1 cuộc họp tổ: cụ thể. - Xác định được rõ nội dung cuộc họp.
II. Đồ dùng day học:
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: