Trong Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh có 3 mục tiêu chính, đó là: Tái cấu trúc và hoàn thiện thể chế kinh tế theo hƣớng xanh hóa các ngành hiện có, khuyến khích phát triển các vùng kinh tế sử dụng hiệu quả năng lƣợng và tài nguyên với giá trị gia tăng cao; Nghiên cứu ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ tiên tiến, nhằm sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên, giảm cƣờng độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu; Nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trƣờng thông qua tạo nhiều việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ xanh, đầu tƣ vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh.
Vì vậy, nhu cầu hút vốn từ khu vực tƣ nhân vào tăng trƣởng xanh, thúc đẩy phát triển là bền vững là rất lớn. Trong đó, việc thúc đẩy thu hút khu vực có vốn FDI vào những lĩnh vực này càng trở nên cấp thiết.
1.3 vững
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng phát triển bền vững là hoạt động đầu tƣ của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài vào tỉnh, đáp ứng yêu cầu của quy hoạch, định hƣớng phát triển tỉnh đó; có tác động tích cực đến sự phát triển của quốc gia nhằm đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý giữa phát triển kinh
28
tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng không chỉ đối với tỉnh, mà còn tác động lan tỏa đến các khuvực khác cả trong hiện tại và tƣơng lai.
1.3.4.2 Đ c điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng phát triển bền vững
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng phát triển bền vững mang đầy đủ những đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thông thƣờng. Ngoài ra, nó còn có những đặc điểm riêng sau đây:
Một là, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng PTBV mang tính chủ quan của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nói chung và tỉnh tiếp nhận đầu tƣ nói riêng
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là việc tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài bỏ vốn đầu tƣ vào một nƣớc với mục tiêu lợi nhuận. Do đó, FDI đảm bảo theo hƣớng PTBV củatỉnh đáp ứng yêu cầu và mục tiêu phát triển của tỉnh. Mục tiêu này lại hoàn toàn do các nhà hoạch định chính sách đƣa ra , dựa trên những điều kiện cụ thể của tỉnh về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, các nguồn lực phát triển của tỉnh... Do đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng PTBV tỉnh phụ thuộc vào ý thức chủ quan của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nói chung và của tỉnh nói riêng.
Hai là, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng PTBV hàm chứa mục tiêu khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động và khoa học công nghệ ở tỉnh.
Theo đó, FDI khi đƣa vào triển khai hoạt động phải đƣợc tính toán dựa trên sức chứa hợp lý của tỉnh về các điều kiện nhƣ: cấp nƣớc, đất đai, môi
29
trƣờng, hệ sinh thái,... nếu không sẽ dẫn đến sự quá tải trong phát triển tỉnh, ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp các nguồn lực đầu vào cho hoạt động FDI.
Ba là, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng PTBV hƣớng đến việc coi trọng chất lƣợng hơn là số lƣợng dự án F DI.
Điều này có nghĩa là coi trọng những dự án FDI phát huy đƣợc nhiều mặt tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội và BVMT ở đảm bảo cho tỉnh phát triển vƣợt trội, dẫn dắt tăng trƣởng và phát triển kinh tế của cả vùng, cũng nhƣ các vùng kinh tế khác trong cả nƣớc. Đó là những dự án FDI gắn liền với những đối tác đầu tƣ đến từ các nƣớc phát triển; những dự án đầu tƣ có công nghệ cao, công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trƣờng; những dự án đầu tƣ vào lĩnh vực thâm dụng nhiều vốn, sử dụng ít lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Bốn là, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng PT BV không chỉ dừng lại ở việc em t và đánh giá ở giai đoạn đầu của quá trình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàitức là giai đoạn cấp ph p , mà còn em t đến hoạt động sản uất kinh doanh của doanh nghiệp FDI.
Một dự án FDI khi thẩm định có thể đƣợc đánh giá cao, nhƣng khi đƣa vào triển khai hoạt động lại không phát huy đƣợc những mặt tích cực, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội và BVMT ở thì hoạt động FDI đó không đảm bảo yêu cầu theo hƣớng PTBV.
Năm là, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng PTBV có tác động qua lại, h trợ nhau giữa nhà ĐTNN và địaphƣơng.
Điều này đƣợc thể hiện qua mối quan hệ giữa sự phát triển bền vững nội tại của các doanh nghiệp FDI với sự phát triển bền vững của. Về cơ bản,
30