0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC TUYẾN DU LỊCH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ (Trang 42 -46 )

1. Tuyến du lịch đường bộ

Hệ thống tuyến du lịch đường bộ được xác đinh dựa trên hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh như Quốc lộ 2, Quốc lộ 32 A,B,C các tỉnh lộ và sự phân bố các tài nguyên du lịch tương ứng.

- Tuyến nội tỉnh

+ Tuyến Việt Trì – Đoan Hùng

+ Tuyến Việt Trì – Thị xã Phú Thọ - Hạ Hòa + Tuyến Việt Trì – Thanh Sơn – Xuân Sơn

- Tuyến liên tỉnh: Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có các tuyến quốc lộ 2, 32, 70 và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Vân Nam thuận lợi đón khách du lịch liên tỉnh. Định hướng phát triển các tuyến liên tỉnh như sau:

+ Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai

+ Phú Thọ - Lào Cai – các tỉnh Tây Bắc + Phú Thọ - Tuyên Quang – Hà Giang

+ Phú Thọ - Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. + Phú Thọ - Hà Nội – các tỉnh miền Trung, miền Nam.

2. Tuyếndu lịch đường sông

- Tuyến du lịch dọc sông Đà - Tuyến du lịch dọc sông Thao - Tuyến du lịch dọc sông Lô

3. Tuyến du lịch đường sắt

- Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai - Phú Thọ - Hà Nội – Hải Phòng

- Phú Thọ - Hà Nội – các tỉnh trong cả nước

4. Tuyến du lịch quốc tế

Phú Thọ nằm trên quốc lộ 2 và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Vân Nam, trong hành lang phát triển kinh tế Côn Minh – Hà Khẩu – Hà Nội – Hải Phòng, Quảng Ninh thuận lợi cho đón khách du lịch quốc tế và ngược lại. Tuyến du lịch quốc tế của Phú Thọ được xác định dựa trên tuyến đường sắt là: Vân Nam – Lào Cai – Hà Nội – Phú Thọ - Hải Phòng, hoặc có thể qua các tuyến đường bộ Hà Nội – Sơn Tây – Thanh Thủy – Thanh Sơn – Sơn La – Điện Biên – Lào và ngược lại.

PHẦN KẾT LUẬN

Phú Thọ là vùng Đất Tổ - cái nôi của dân tộc , trái tim khối óc của người Việt cổ, của bình minh lịch sử. Đây là vùng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nhất là việc hình thành các điểm, tuyến du lịch có ý nghĩa trong vùng và trên phạm vi cả nước.

Với lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời trên vùng đất này, ngày nay đã để lại cho chúng ta một vùng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, những công trình kiến trúc độc đáo , những di tích văn hóa lịch sử đánh dấu từng bước thăng trầm của một miền quê trung du như Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ, Đình Đông- Đền Nghè…Hơn thế nữa, Phú Thọ còn có nhiều tài nguyên du lịch sinh thái tương đối đa dạng, những danh lam thắng cảnh có sức hút làm say đắm long người như Ao Châu, Ao Giời – Suối Tiên, VQG Xuân Sơn. Tất cả đã tạo nên những lợi thế lớn cho Phú Thọ phát triển một ngành du lịch đa dạng bao gồm cả du lịch nhân văn và du lịch sinh thái, từ đó hình thành nên những điểm, tuyến và cụm du lịch độc đáo góp phần đắc lực cho việc phát triển ngành du lịch của tỉnh và đưa Phú Thọ lên vị trí cao hơn trong tổng thể ngành du lịch của cả nước.

Mặc dù hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ su lịch của Tỉnh còn khá non yếu và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập nhưng đã và đang được quan tâm đầu tư nâng cấp và xây dựng với nhiều dự án lớn, có tính khả thi trong định hướng tạo đòn bẩy liên kết chặt chẽ không gian du lịch trong nội bộ Tỉnh cũng như giữa ba tỉnh Phú Thọ - Lào Cai – Yên Bái, từ đó khai thác được thế mạnh về tài nguyên du lịch của cả nước. Tuy nhiên, trong tương lai cần quan tâm đầu tư hơn nữa và có nhiều chính sách để du lịch thực sự phát triển trở thành ngành thế mạnh của tỉnh, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đưa kinh tế của Phú Thọ đi lên, ngày một “Giàu mạnh hơn, văn minh hơn”!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Kim Thoa. Tài nguyên du lịch tỉnh Phú Thọ thực trạng và

phương hướng khai thác. Khóa luận tốt nghiệp K49, khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội. Hà Nội 2003.

2. Nguyễn Song Toàn. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý. Trường ĐHSP Hà Nội. Hà Nội 2008.

3. Nguyễn Thị Thu Hường. Phân tích điểm du lịch và khả năng xây dựng

thành quần thể du lịch Đền Hùng. Khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội 1997.

4. Phú Thọ chào đón bạn. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2005. 5. Nguyễn Đức. Xuân Sơn điểm du lịch trên Đất Tổ. Tạp chí Du lịch Việt Nam. 6. Quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2015. Công báo, số 6 (12/4/2004).

7. Nguyễn Ngọc Ân. Thương mại - du lịch tỉnh Phú Thọ hoạt động khởi sắc trong năm 2005. Tạp chí quản lý Nhà nước.

8. Nguyễn Ngọc Ân. Hướng tới quốc lễ giỗ tổ Hùng Vương 2005. Tạp chí Du lịch Việt Nam.

9. Nguyễn Ngọc Ân. Từ Đền Hùng đến Sapa phương thức hợp tác du lịch

hiệu quả. Số 281 (từ 16/2 - 28/2/2006) Lao động và Xã hội.

10. Nguyễn Ngọc Hải. Du lịch Phú Thọ tiềm năng và triển vọng. Số 281 (từ 16/2 - 28/2/2006) Lao động và Xã hội.

11. Đào Đăng Hoàn. Lễ hội Đền Hùng - nét văn hóa tâm linh của dân tộc

Việt Nam.Số 281 (từ 16/2 - 28/2/2006) Lao động và Xã hội.

12. Vườn Quốc gia Xuân Sơn - Tiềm năng du lịch sinh thái. Số 78 Dân tộc và Thời đại.

13. Quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia Đình An Thái, xã Phượng

Lâu, Việt Trì, Phú Thọ. Số 23 - 24 (9/2/2006) Công báo.

14. Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng

thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. Số 8 - 9 (7/11/2005) Công báo. 15. Ngô Đức Vương. Phú Thọ với những giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội. Tiến tới tổng kết 20 năm đổi mới. Tạp chí GDLL.

16. Ngọc Sơn. Thanh Thủy - nguồn nước thiên nhiên ban tặng. Tạp chí Đông Nam Á, 5/2005.

17. Phú Thọ phát huy tiềm năng văn hóa, lễ hội để phát triển du lịch bền

vững. Du lịch Việt Nam.

18. Trần Thị Trang Nhung. Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, 2009.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

... 1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 2

II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ ... 2

III. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 2

IV. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 2

V. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3

1. Quan điểm nghiên cứu ... 3

1.1 Quan điểm hệ thống... 3

1.2 Quan điểm lãnh th ... 3

2. Phương pháp nghiên cứu ... 3

2.1 Phương pháp thu thập tài liệu và điều tra ... 3

2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh và thống kê kinh tế ... 3

2.3 Phương pháp tranh ảnh, bản đồ ... 3

VI. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI ... 3

PHẦN NỘI DUNG

... 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH ... 4

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ... 4

1. Điểm, tuyến du lịch trong cấu trúc hệ thống du lịch ... 4

1.1 Cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch ... 4

1.2 Điểm du lịch ... 6

1.3 Tuyến du lịch ... 8

2 Các chỉ tiêu để xây dựng điểm, tuyến du lịch ... 8

2.1 Các chỉ tiêu cơ bản để xây dựng điểm du lịch ... 8

2.2 Các chỉ tiêu cơ bản xây dựng tuyến du lịch ... 11

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH VIỆT NAM ... 11

CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ... 13

I. TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ... 13

1. Vị trí địa lí ... 13

2 Tài nguyên du lịch ... 14

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên ... 14

2.2 Tài nguyên du lich nhân văn ... 21

3 Cơ sở hạ tầng ... 33

3.1 Hệ thống giao thông vận tải ... 33

3.2 Hệ thống cung cấp điện ... 35

3.3 Hệ thống bưu chính, viễn thông ... 35

3.4 Hệ thống cấp thoát nước ... 36

4 Đánh giá chung về tiềm năng du lịch của Phú Thọ ... 36

4.1 Lợi thế ... 36

4.2 Hạn chế ... 37

1. Hiện trạng khai thác và phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ ... 37

2. Hiện trạng khai thác một số điểm, tuyến du lịch tỉnh Phú Thọ ... 38

2.1 Điểm du lịch ... 38

2.2 Tuyến du lịch ... 39

III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂN, TUYẾN DU LỊCH PHÚ THỌ ... 40

1. Sử dụng hợp lí tài nguyên tại các điểm, tuyến du lịch ... 40

2. Khai thác tổng hợp tự nhiên, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù cho mỗi điểm, tuyến du lịch ... 40

3. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngay tại mỗi điểm, tuyến du lịch ... 40

4. Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch ... 40

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ... 41

I. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ... 41

1. Điểm du lịch thuộc cụm thành phố Việt Trì – Lâm Thao – Phù Ninh ... 41

2. Điểm du lịch thuộc cụm thị xã Phú Thọ - Thanh Ba – Hạ Hòa – Đoan Hùng ... 41

3. Điểm du lịch thuộc cụm Nông Trang – Thanh Thủy – Thanh Sơn – Tân Sơn – Yên Lập – Cẩm Khê ... 41

II. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC TUYẾN DU LỊCH PHÚ THỌ ... 42

1. Tuyến du lịch đường bộ ... 42

2. Tuyến du lịch đường sông ... 42

3. Tuyến du lịch đường sắt ... 42

4. Tuyến du lịch quốc tế ... 42

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ (Trang 42 -46 )

×