2. Nội dung của đoạn trích:
Tâm trạng đau khổ, buồn bã, tuyệt vọng của hai anh em Thành và Thủy khi bố mẹ li hôn, hai anh em phải chia nhau Thành và Thủy khi bố mẹ li hôn, hai anh em phải chia nhau những thứ đồ chơi.Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật Thành là người kể.
3. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật Thành là người kể. người kể.
C/ MỘT SỐ VÍ DỤC/ MỘT SỐ VÍ DỤ C/ MỘT SỐ VÍ DỤ Lớp 7 Lớp 7 Ví dụ 1: GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:
4. Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách, song cần có các
ý chính sau:
+ Gia đình là không gian thân thuộc nhất của mỗi con người. Gia đình là nơi ta sống trong tình yêu thương, sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ của những người ruột thịt.
+ Tình cảm gia đình là tình cảm hết sức thiêng liêng, không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi con người.
+ Tình cảm gia đình có một sức mạnh to lớn, nâng đỡ ta trên bước
đường đời. Gia đình là chỗ dựa, là điểm tựa vững chắc, là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi con người.
+ Gia đình và tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mỗi chúng ta cần biết nâng niu, quý trọng, vun đắp tình cảm gia đình., đừng vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên trong sáng ấy.
C/ MỘT SỐ VÍ DỤC/ MỘT SỐ VÍ DỤ C/ MỘT SỐ VÍ DỤ Lớp 7 Lớp 7 Ví dụ 2: I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chư ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu ý nghĩa của bài thơ.
2. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
3. Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện ở hai câu thơ cuối. em về tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện ở hai câu thơ cuối.
C/ MỘT SỐ VÍ DỤC/ MỘT SỐ VÍ DỤ C/ MỘT SỐ VÍ DỤ Lớp 7 Lớp 7 Ví dụ 2: GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:
1. Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. Minh: sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
2.Học sinh xác định đúng các biện pháp tu từ sau:
+ so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát; cảnh khuya đẹp như vẽ như vẽ
C/ MỘT SỐ VÍ DỤC/ MỘT SỐ VÍ DỤ C/ MỘT SỐ VÍ DỤ Lớp 7 Lớp 7 Ví dụ 2: GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:
3. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song đảm bảo những ý cơ bản sau: cơ bản sau:
-Tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện trong hai câu thơ cuối:
+ Câu thơ thứ ba đã thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc
+ Câu thơ thứ tư đã bất ngờ mở ra vẻ đẹp chiều sâu trong tâm hồn Bác: điệp ngữ chưa ngủ ở cuối câu ba và đầu câu bốn đã nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước sâu sắc.