- Các thép chờ để lắp dựng phải đợc lắp vào trớc và tính toán độ dài chờ phải > 25d.
- Khi có thay đổi phải báo cho đơn vị thiết kế và phải đợc sự đồng ý mới thay đổi.
- Cốt thép đài cọc đợc thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các thanh thép đợc cắt theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lới thép đáy đài là lới thép buộc với nguyên tắc giống nh buộc cốt thép sàn.
+ Đảm bảo vị trí các thanh.
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.
+ Đảm bảo liờn kết khoảng cỏch giữa cỏc hộp UBOOT. + Đảm bảo sự ổn định của lới thép khi đổ bê tông. - Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm. - Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:
+ Không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phơng tiện vận chuyển.
c. Trình tự lắp dựng:
Xác định tim đài theo 2 phơng. Lúc này trên mặt lớp BT lót đã có các đoạn cọc còn nguyên (dài 30cm) và những râu thép dài 70cm sau khi phá vỡ BT đầu cột.
Lắp dựng cốt thép dầm, dải cốt thộp sàn lớp 1 hàn tại cỏc mối nối, sau đú dải hộp UBOOT, đặt thộp chịu lực giữa cỏc hàng UBOOT, dải cốt thộp sàn lớp 2 như lớp 1.
Dùng các viên kê bằng BTCT có gắn râu thép buộc đảm bảo đúng khoảng cách abv.
d. Nghiệm thu cốt thép:
Trớc khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm có:
- Cán bộ kỹ thuật của đơn vị Chủ đầu t trực tiếp quản lý công trình (Bên A) - Cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu.
- và T vấn giám sát.
Những nội dung cơ bản cần của công tác nghiệm thu:
- Đờng kính cốt thép, hình dạng, kích thớc, mác, vị trí, chất lợng mối h n ,à số lợng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế.
- Số hộp UBOOT, khoảng cỏc giữa cỏc hàng, liờn kết giữa cỏc hụp. - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ.