Đồng chí có nhớ cháu Lợm không, cậu bé liên lạc đó? Có! Tôi nhớ Xảy ra chuyện gì hả đồng chí?

Một phần của tài liệu van hay 6 (Trang 42 - 43)

- Có! Tôi nhớ. Xảy ra chuyện gì hả đồng chí?

- Cậu bé hi sinh rồi, hôm đó, Lợm nhận nhiệm vụ đem công văn đi, mọi ngời đều cảnh báo với chúrằng đó là quãng đờng rất nguy hiểm, có thể gặp địch phục kích, nhng chú không hề tỏ ra sợ hãi, còn nói: rằng đó là quãng đờng rất nguy hiểm, có thể gặp địch phục kích, nhng chú không hề tỏ ra sợ hãi, còn nói: Em không sợ đâu. Chúng nó mà xông ra em sẽ đánh cho tơi bời. Nói xong chú thản nhiên đút công văn vào sắc thoăn thoắt bớc đi, mồm lại huýt sáo vang rộn. Không ngờ hôm đó quân địch lại đánh hơi thấy chú nhỏ, chúng bí mật nằm phục kích ở giữa cánh đồng lúa, nên nhìn bề ngoài rất khó phát hiện. Lợm cũng đã rất tinh khi đi qua đi qua cánh đồng, linh cảm đến điều gì đó bất trắc nên chú nhanh tay xé vụn tài liệu và vứt vội ra xa. Có lẽ bọn địch đã trông thấy hành động đó, chúng liền xả đạn vào nó. Lợm đã anh dũng hi sinh, giữa cánh đồng, tay vẫn còn nắm chặt bông lúa, miệng còn nở một nụ cời.

Đồng chí nọ kể xong bỗng oà khóc. Tôi ngỡ ngàng, đau đớn và cũng không thể cầm đ ợc nớc mắt, vừa cảm phục vừa thơng tiếc. Trong tôi bỗng lại hiện lên hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, g ơng mặt nhanh nhẹn, thông minh, nụ cời luôn nở trên môi.

Câu chuyện về sự hi sinh anh dũng của chú bé Lợm đợc mọi ngời ở khắp nơi kể cho nhau nghe. Chú còn trở thành tấm gơng sáng để các cháu bé noi theo, và cho đến tận ngày hôm nay tấm gơng ấy vẫn còn toả sáng.

*Đề bài: Hãy đóng vai cây tre để tự kể chuyện về mình. *Bài viết

Có lẽ đối với mỗi ngời Việt Nam, cây tre đã trở thành một phần của cuộc sống, đặc biệt với mỗi con ngời ra đi từ làng quê thì hình ảnh những luỹ tre xanh đã ăn sâu vào tiềm thức, do vậy dù có đi đâu đến nơi đâu họ cũng đều nhớ về luỹ tre xanh nh nhớ về kỉ niệm gắn bó, thân thơng nhất. Và đó chính là niềm tự hào của họ hàng nhà tre chúng tôi.

Sự gắn bó, gần gũi của họ hàng nhà tre chúng tôi đợc thể hiện ở chỗ đi bất cứ nơi đâu, đồng bằng hay miền núi thì bạn cũng đều thấy chúng tôi nghiêng mình trên những con đờng hay trong những cánh rừng bát ngát. Họ nhà tre chúng tôi rất đông đúc, nào là: Tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, rồi dang, rồi hóp và cả luỹ tre thân thuộc đầu làng...

Khác với các loài cây khác, từ khi mới bắt đầu sinh ra, chúng tôi đã thể hiện sự ngay thẳng, điều đó các bạn có thể thấy ngay khi nhìn những mầm tre mọc thẳng tắp và dù trong bất cứ môi tr ờng nào chúng tôi cũng vẫn vơn lên để sống mạnh mẽ và xanh tốt. Thân của chúng tôi thờng dài nghêu nhng mộc mạc, giản dị, thân quen. Và mỗi loại lại khoác một màu khác nhau có loài áo màu xanh, có loại màu tro, có loại lại màu vàng, nhng tựu chung đều giản dị, dễ nhớ.

Một điểm tiếp theo cho thấy sự gần gũi của chúng tôi đối với tất cả mọi ng ời đó là chúng tôi luôn cùng con ngời đấu tranh cho độc lập, tự do. Chẳng thế mà từ lâu, ng ời Việt đã ví chúng tôi với phẩm chất quật khởi của dân tộc ngàn đời.

Những ngày đất nớc Việt Nam còn sơ khai, chúng tôi đã giúp ông Gióng diệt lũ giặc Ân bạo tàn, đem lại hạnh phúc cho muôn dân. Rồi trong cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính chúng tôi đã dìm chết bao tàu chiến của địch khiến cho chúng khiếp sợ phải thua cuộc. Thủa đất n ớc còn cha có vũ khí hiện đại nh bây giờ, chúng tôi là vũ khí mạnh nhất đợc dùng để tiêu diệt quân thù.

Và trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, chúng tôi cũng tích cực tham gia kháng chiến bằng cách góp một phần bé nhỏ cơ thể mình để làm ra những cây chông nhọn hoắt sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù.

Bởi vững vàng trong chiến đấu mà họ mà tre tôi đã đợc phong danh hiệu anh hùng bất khuất. Không chỉ trong đánh giặc giữ nớc, loài tre nhà chúng tôi còn rất có ích trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi khi về thăm một thôn xóm, một bản làng nào bạn cũng sẽ thấy vòng tay của chúng tôi dang rộng, ôm trọn và toả bóng mát cho cả dân làng. Trong vòng tay của chúng tôi, những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặp cỏ. Những tra hè, chúng tôi thật hạnh phúc khi đợc ngắm những khuôn mặt trẻ thơ say nồng giấc ngủ trong tiếng võng kẽo kẹt dới khóm tre.

Hơn thế chúng tôi còn là những vật liệu để bà con dựng nhà, những ngôi nhà đợc làm từ tre rất mát mẻ và sạch sẽ.

Dới bóng chúng tôi là cả một nền văn hoá lâu đời đang từng ngày đợc nâng niu và gìn giữ.

Trong đời sống sinh hoạt, chúng tôi còn làm ra những đồ dùng thân thuộc với mỗi ngời: đó là đôi đũa, là chiếc chõng tre, chiếc giờng tre. Đối với mỗi gia đình nông dân, tre tôi là ngời bạn vô cùng thân thiết. Ngoài ra cây danh, nứa, một trong những họ nhà trẻ còn giúp con ngời chẻ lạt buộc nhà, nứa giúp cắm sào làm giàn cho bầu bí leo quấn quýt vào nhau. Tre còn gắn với tuổi già, cho họ chiếc ống điếu hút thuốc làm vui.

Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích. Dới những bãi đất rộng, đợc chúng tôi che hết ánh nắng oi ả của mùa hè, các bạn tha hồ chơi đùa thoả thích. Các bạn nữ còn trò gì thú vị hơn ngồi đánh chuyền với những que chắt bằng tre. Còn các bạn nam lại chạy nhảy reo hò theo tiếng sáo vi vút trên chiếc diều cũng đợc làm ra từ tre. Những cánh diều đó sẽ đem ớc mơ của các bạn về nơi xa.

Tre chúng tôi còn làm nên những tiếng nhạc réo rắt từ những cây sáo tre, sáo trúc, làm vơi đi bao nỗi vất vả nhọc nhằn của ngời nông dân chân lấm tay bùn.

Ngày nay loài tre của chúng tôi còn vơn xa hơn nữa. Có một giáo s là Việt Kiều sống ở Pháp đã đa anh em chúng tôi sang trồng thử trên đất Pháp. Thế mà ở xứ lạ, chúng tôi vẫn sống vững vàng. Ngày sau, dẫu nớc mình có hiện đại hơn, loài tre chúng tôi cũng vẫn sẽ ngay thẳng, thuỷ chung và can đảm để ngày càng tôn lên những đức tính của ngời hiền - đức tính Việt Nam.

*Đề bài: Em hãy kể lại cảnh sinh hoạt trong một buổi chiều thứ bảy của gia đình em. *Bài viết

Bố tôi công tác cách nhà gần 50 cây số nên cuối tuần mới về và do đó chỉ có chiều thứ bảy thì cả nhà tôi mới đợc đông đủ.

Không khí gia đình tôi những ngày cuối tuần thờng rộn ràng hơn và nhất là vào ngày thứ bảy, bởi cả ba mẹ con tôi, ai cũng ngóng bố về, và liên tục nhắc đến bố. Nào là tiếng cái út nũng nịu hỏi:

Một phần của tài liệu van hay 6 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w