I. Đại cương về bào chế
2.11 Viên tác dụng kéo dài
Viên tác dụng kéo dài thường chứa lượng dược chất cao hơn bình thường và giải phóng từ từ lượng dược chất này trong đường tiêu hoá để kéo dài tác dụng của thuốc, giảm số lần sử dụng thuốc. Thường sinh khả dụng của dạng thuốc này, phụ thuộc nhiều vào thời gian lưu trú tại dạ dày vì nếu thuốc nằm tại dạ dày lâu qua thì vỏ bao sẽ rã ngay dưới tác dụng của dịch vị và ngược lại. Do đó, để đảm bảo tác dụng của thuốc, nên uống xa bữa ăn trừ những thuốc kích ứng dạ dày.
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu
Các dạng bào chế thuốc của một số cơ sở bán lẻ thuốc quận Đống Đa.
Dạng bào chế dạng nào của thuốc nào
Địa chỉ và tên cơ sở bán thuốc
Những dạng thuốc cơ sở đó nhập, dạng bào chế từng thuốc loại đó
Tra cứu tài liệu các trang web : wiki, blog y học, bài giảng bào chế ĐH Dược Hà Nội, một số dạng bào chế ưu và nhược điểm qua tài liệu của xí nghiệp dược, công ty dược, hình ảnh các dạng thuốc, tài liệu bào chế sách đào tạo ngành Dược.
Tra cứu sổ sách xuất và nhập thuốc của cơ sở bán thuốc đó.
- Phương pháp điều tra :
Thiết kế phiếu điều tra với những câu hỏi:
Nhà thuốc tên gì? Địa chỉ?
Nhập những loại thuốc nào điển hình
Dạng bào chế hay gặp của các loại thuốc ( ho, giảm đau, chống viêm, dạ dày,…)
Bạn hiểu dạng bào chế ảnh hưởng thế nào đến sự hấp thu và phân bố thuốc vào cơ thể?
Dạng thuốc có quan trọng không?
Độ tuổi nào hay đến mua thuốc của bạn?
Theo bạn dạng bào chế một loại thuốc có ảnh hưởng đến tính kinh tế, khả năng vận chuyển thuốc đến các nơi khác không?
Theo bạn dạng của thuốc có ảnh hưởng đến bảo quản thuốc không?
Thuốc nào bạn nhập nhiều nhất ? Dạng đặc trưng của thuốc đó là gì ? (nang, nén, dung dịch, viên,…)
Theo bạn thay đổi dạng bào chế của cùng một liều lượng thuốc thì tác dụng và liều dùng của nó có thay đổi không?
Bạn thấy công tác bào chế thuốc ở Việt Nam so với thế giới như thế nào? ( thiếu máy móc, trình độ,nguyên liệu,nhân công)
Theo bạn, dạng bào chế thuốc có ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn và sử dụng thuốc của người dân không?
Sổ sách ghi chép
- So sánh tình trạng bào chế thuốc ở Việt Nam với các nước phát triển trên thế giới ( Mĩ, Nhật, Trung Quốc, Pháp).
Công nghệ bào chế.
Dạng bào chế.
Hiệu quả sử dụng của cùng một loại bào chế.
Khó khăn của nước ta đối với công tác bào chế. 3. Địa điểm nghiên cứu
- Một số cơ sở bán lẻ thuốc thuộc quận Đống Đa - Các loại thuốc trong cơ sở bán thuốc đó
- Phân loại các loại thuốc.
- Tên dạng bào chế của từng thuốc. 4. Thời gian nghiên cứu
- Từ ngày 10/11 đến ngày 26/11 năm 2019 tham khảo tại các nhà thuốc. - Ngày 27/11/2019 tổng hợp , xử lí số liệu để báo cáo tiểu luận.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên nhà thuốc Tên thuốc Dạng bào chế Số lượng
Trả lời các câu hỏi:
1. Nhìn vào bảng thấy dạng bào chế nào phổ biến ? Đối với thuốc nào? 2. Nhà thuốc nào có sự đa dạng các loại dạng thuốc?
3. Dạng bào chế có ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng thuốc của người dân không? 4. Dạng bào chế nào đối với thuốc nào là đắt nhất?
5. Với cùng dạng bào chế, cùng lượng dược chất nhưng tên biệt dược khác nhau thì hiệu quả có khác nhau không?
6. Tư vấn sử dụng thuốc đối với dạng bào chế khác nhau ảnh hưởng đến thói quen sống của người sử dụng như thế nào? (bữa ăn, giấc ngủ, sinh hoạt)
Kết luận:
Dạng bào chế thuốc đa dạng giúp cho dược sĩ có thể lựa chọn đúng loại thuốc, liều dùng, dạng thuốc phù hợp cho từng trường hợp bệnh nhân (trẻ em, thanh niên, trung niên, người cao tuổi).
Thay đổi các dạng thuốc linh hoạt đối với từng bệnh nhân một cách thích hợp.
Ví dụ : Trẻ nhỏ bị ho dùng dạng siro để át vị đắng,liều nhẹ, dễ sử dụng vì trẻ em chưa có ý thức sử dụng thuốc theo chỉ dẫn. Người lớn sử dụng dạng viên con nhộng, viên nén, viên ngậm làm giảm triệu chứng ho.
Chương 4: BÀN LUẬN
Mục tiêu rút ra từ kết quả nghiên cứu: - Dạng bào chế nào phổ biến nhất
- Người sử dụng thuốc từng lứa tuổi thích hợp dùng dạng bào chế nào? - Số liệu nghiên cứu phản ánh điều gì ?
- Dạng bào chế thích hợp và cách sử dụng mỗi dạng bào chế có nhiều điểm khác nhau không?