- GV: Tranh minh họa. - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)
- Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2.Hoạt động luyện tập. (25’)
Bài 1: Lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm hoặc không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương, giải thích Vì sao. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- GV chốt câu trả lời:Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương,chăm sóc cây và hoa đương làng ngõ xóm,giữ vệ sinh...là những việc e nên làm để thể hiện tình yêu quê hương, Vứt rác bừ bãi ,hái hoa ven đường làng,vẽ lên khu
- Cố gắng học tập, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, giữ gìn nét đẹp văn hóa, không nói tục, chửi bậy….
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Tranh 1: vứt rác ra biển; Vì sẽ làm ô nhiễm môi trường biển.
+ Tranh 2: hái hoa; vì sẽ khiến cảnh vật xấu đi.
+ Tranh 3: vẽ lên tường ngôi chùa; vì làm xấu tường.
+ Tranh 4: thi hát về quê hương; ca ngợi quê hương.
di tích..là những việc em không nên làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Xử lí tình huống.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình huống của bài.
+ Tình huống 1:Quê em tổ chức ủng hộ những người gặp khó khăn.
+ Tình huống 2:Xóm em tổ chức trồng hoa hai bên đường làng đúng ngày em hẹn các bạn đến chơi.
+ Tình huống 3: Lớp em tổ chức tới thăm Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời thoại ở mỗi tranh.
- Tranh 1: Bố mẹ ơi,sao tuần nào nhà mình cũng về quê đấy ạ?
- Tranh 2: Tớ không muốn chơi với bạn Ngọc vì bạn ấy ở quê ra?
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
*Củng cố, dặn dò: (5’)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4: -Tình huống 1: nhóm 1, 2. -Tình huống 2: nhóm 2, 3. -Tình huống 3: nhóm 4, 5, 6. - Các nhóm thực hiện. - HS chia sẻ và đóng vai Hs quan sát tranh
+ Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng.
+ Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương, chúng mình cần biết chan hoà, không được chê bạn bè.
- HS chia sẻ: Nên quan tâm, giúp đỡ, yêu thương những người xung quanh mình….
-Hs lắng nghe.
- Em yêu quê hương (T2) -Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……… ………
NS: 20/09/2021NG: 1/10/2021 NG: 1/10/2021
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm năm1 TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính. Vận dụng giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Vận dụng các phép tính đã học giải quyết một số vấn đề thực tế, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tíchcực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập. cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Bài giảng điện tử.
- Học sinh: SGK, vở Toán, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (7’)
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số bí mật”
- Luật chơi: Mỗi bạn viết ra 1 số từ 1 đến 20 (bí mật). Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn đã viết số gì?
Ai giải mã được con số bí mật trước người đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, biểu dương. - Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành (18’) Bài 3b.Tính:
- GV treo nội dung bài tập 3b, nêu yêu cầu. 9 + 5 + 1 7 + 2 + 6
5 + 3 + 4 8 + 4 + 5
- GV hướng dẫn HS làm bài bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về những phép tính này?
+ Khi thực hiện tính cần lưu ý điều gì? - GV yêu cầu HS làm cá nhân
- Gọi HS làm bài, mỗi HS 1 phép tính. - GV nhận xét, chốt chỉ trên màn hình.
Bài 4: Chọn số hạng trong các số đã cho và tính tổng.
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài
Gv hướng dẫn phép tính: Từ số 7 vở trên đầu bạn nữ và số 8 ở trên đầu bạn nam . các con đi tim các thẻ số đã cho để tính tổng các phép tính đó.
7 + 4 = 11
- HS nghe, nắm cách chơi. - HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
- HS nêu lại tên bài, ghi bài vào vở.
- HS đọc đề bài. - Hs quan sát
+ Là phép tính chứa hai dấu. + Phải tính từ trái sang phải. - Hs làm vào vở.
- HS nêu kết quả.
9 + 5 + 1 = 15 7 + 2 + 6 = 15 5 + 3 + 4 = 12 8 + 4 + 5 = 17 5 + 3 + 4 = 12 8 + 4 + 5 = 17 - HS quan sát, đối chiếu kết quả. - HS đọc yêu cầu
8 +6 = 14
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết các phép tính và tính tổng.
- GV gọi các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS các nhóm nêu phép tính và tính tổng
- GV nhận xét, khen 1 số nhóm trao đổi tốt.
3.Hoạt động vận dụng (10’) Bài 5:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS viết phép tính vào vở làm xong đổi chéo vở cùng kiểm tra.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
*Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay giúp em củng cố điều gì? - Hãy tìm một số tình huống ngoài thực tế có liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Hs thảo luận và viết vào phiếu. - Đại diện nhóm dán kết quả. - Hs lắng nghe
- Hs đọc đề bài. - HS trả lời:
+ Hai tổ tham gia vẽ tranh
+ Hai tổ vẽ được tất cả bao nhiêu bức tranh?
- Phép tính: 6+7 = 13
- Trả lời: Hai tổ vẽ được tất cả 13 bức tranh
- Thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính...
- HS trả lời miệng trước lớp.