Cỏc thụng số về khuyết tật của mối hàn và biện phỏp ngăn ngừa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ hàn và hàn đắp phục hồi bằng hàn điện xỉ cho các chi tiết nmáy có chiều dày lớn (60 150mm) và các chi tiết dạng trục có đường kính lớn 60 400mm phục vụ sản xuất (Trang 25 - 28)

4.3.1 Nứt núng

Cỏc vết nứt núng trong mối hàn phỏt sinh trong quỏ trỡnh kim loại đụng đặc

hoặc ngay sau khi quỏ trỡnh kết thỳc

Cỏc biện phỏp nhằm giảm chiều sõu bể kim loại để ngăn ngừa sự phỏt triển hạt ở tõm mối hàn cú thể coi như những biện phỏp cụng nghệ. Để giảm chiều sõu bể kim loại cần giảm cường độ dũng điện, tốc độ cấp dõy, tăng tốc độ làm nguội mối hàn bằng cỏch tăng thờm lượng nước v.v…

Hỡnh 2.2. Đồ thị sự phụ thuộc khả năng tạo vết nứt vào tốc độ hàn và hàm lượng C.

Hỡnh 2.3. Đồ thị sự Phụ thuộc khả năng tạo vết nứt vào chiều dày thộp và tốc

độ hàn.

Hỡnh 2.2 chỉ sự giảm tốc tới hạn của dõy hàn theo chiều tăng của lượng cacbon trong kim loại cơ bản khi hàn thộp cacbon và hỡnh 2.3 chỉ mối quan hệ giữa chiều dày vật hàn và tốc độ hàn cho phộp.

Cỏc nguyờn tố trong thành phần kim loại mối hàn cú thể phõn thành 3 nhúm tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của chỳng đối với sự tạo thành cỏc vết nứt kết tinh.

Nhúm 1 – gồm cỏc nguyờn tố làm giảm tớnh chống nứt kết tinh (cỏc hợp chất cú hại). Đú là phốt pho, lưu huỳnh, cacbon và silic. Trong dõy hàn cỏc nguyờn tố này cho phộp tới 0,03-0,04 %S; 0,04%P. Silic ớt hại hơn cacbon. Cỏc hợp chất cú hại gồm đồng, bitsmut, chỡ vad cỏc nguyờn tố dễ chảy khỏc.

Nhúm 2 – gồm cỏc nguyờn tố khụng gõy ảnh hưởng đối với khả năng chống nứt kết tinh của kim loại. Đú là Ni với hàm lượng 2,5%, Cr hàm lượng thụng thường trong thộp cacbon và thộp hợp kim thấp, tới 0,04-0,06%.

Nhúm 3-gồm cỏc nguyờn tố làm yếu tỏc dụng cú hại của cỏc hợp chất khỏc, như Mn với hàm lượng đến 1,8% làm giảm tỏc dụng cú hại của S và C nếu hàm lượng C dưới 0,2%, Cr cũng cú tỏc dụng giống Mn.

Ảnh hưởng đồng thời của S, C và Mn đối với sự tạo thành cỏc vết nứt kết tinh (Hỡnh 2.4). Cỏc thành phần nằm phớa trờn cỏc đường của biểu đồ ứng với sự cú mặt của cỏc vết nứt và cỏc thành phần nằm phớa dưới, khụng cú cỏc vết nứt.

H. 4-3

Hỡnh 2.4. Đồ thị sựảnh hưởng đồng thời của S, C và Mn đối với sự tạo thành cỏc vết nứt kết tinh

4.3.2. Nứt nguội

Cỏc vết nứt nguội thường xuất hiện ở vựng lõn cận mối hàn, ớt khi trong mối hàn, khi hàn cỏc thộp peclit và mactenxit hợp kim trung bỡnh và hợp kim cao. Khi hàn thộp ferit-peclit và thộp hợp kim cao austenit chỳng ớt xuất hiện. Cỏc vết nứt nguội xuất hiện ở nhiệt độ dưới 2000C khi diễn ra sự chuyển hoỏ phần lớn austenit. Cú 2 dạng nứt nguội: dọc theo mối hàn tại vựng ảnh hưởng nhiệt và ngang, chạy từ vựng ảnh hưởng nhiệt vào mối hàn.

Để ngăn ngừa cỏc vết nứt nguội cần hạn chế quỏ nhiệt kim loại hàn và ỏp dụng cỏc biện phỏp làm giảm cỏc tạp chất phi kim loại và tăng nhiệt độ núng chảy của chỳng. Cỏc vết nứt nguội ớt phỏt sinh khi giảm tốc độ nguội. Sự nung núng trước hoặc đốt núng cựng với quỏ trỡnh hàn cú thể loại trừ được hoàn toàn cỏc vết nứt nguội. Trong một số trường hợp khỏc người ta tiến hành ram cao ngay sau khi hàn hoặc sau đú vài giờ hoặc vài ngày.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ hàn và hàn đắp phục hồi bằng hàn điện xỉ cho các chi tiết nmáy có chiều dày lớn (60 150mm) và các chi tiết dạng trục có đường kính lớn 60 400mm phục vụ sản xuất (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)