Bác muốn dặn thêm các cháu mấy điều:

Một phần của tài liệu NHUNG MAU CHUYEN KE VE BAC HO (Trang 34 - 37)

+ Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu vớidân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.

+ Phải tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân.Tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do.

+ Luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị. Chốngkiêu căng, tự mãn. Chống lãng phí, xa hoa. Thực hành tự phê bình và phê bình kiêu căng, tự mãn. Chống lãng phí, xa hoa. Thực hành tự phê bình và phê bình nghiêm chỉnh, để giúp nhau cùng tiến bộ mãi.

+ Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật vàquân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân. quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân.

+ Luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gươngtốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”(Thư gửi thanh niên Ngày 2/9/1965) tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”(Thư gửi thanh niên Ngày 2/9/1965)

=> Kết luận: Do vậy, tổ chức Đoàn của chúng ta cần phải hình thành, hun đúckhát vọng ở các bạn trẻ. Khát vọng được cống hiến, được học tập, được vui khát vọng ở các bạn trẻ. Khát vọng được cống hiến, được học tập, được vui chơi, được sống vì mọi người. Khát vọng không chỉ là cái đích để chúng ta đạt tới mà khát vọng phải là sự trăn trở và quyết tâm hành động để thực hiện mục đích ấy trong cuộc sống hằng ngày. Vì vậy trong quá trình tổ chức cho đoàn viên, hội viên, đội viên tham gia các phong trào “xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc, vì an sinh xã hội …” thì Đoàn phải nhớ mình không chỉ là “nhà tổ chức” mà còn là “nhà giáo dục”. Cái mạnh hiện nay là của tổ chức Đoàn là tổ chức rất hay, rất chuyên nghiệp nhưng cái yếu của tổ chức Đoàn lại chính là quên đi nhiệm vụ giáo dục của mình. Đoàn đang tự biến mình thành một công ty tổ chức sự kiện. Do đó, trong từng hoạt động Đoàn phải giúp cho đoàn viên, hội viên, đội viên hiểu được ý nghĩa cao đẹp của từng hoạt động, từng phong trào có thế hiệu quả mới được nâng cao và sức lan tỏa của hoạt động ấy ngày càng sâu rộng, từ đó mới hình thành được lớp đoàn viên, hội viên, đội viên sống có nghĩa có tình, có trước có sau!

Khát vọng của tuổi trẻ còn được hình thành và hun đúc trong từng đoàn viên,hội viên, đội viên khi họ thật sự ngưỡng mộ những tấm gương cùng trang lứa. hội viên, đội viên khi họ thật sự ngưỡng mộ những tấm gương cùng trang lứa. Sự ảnh hưởng của những người cùng trang lứa có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng hành vi. Do vậy, từ lối sống đẹp của đoàn viên, hội viên, đội viên, tổ chức Đoàn phải tuyên dương, nhân rộng kịp thời. Từ một hành động đẹp, Đoàn phải nâng lên thành một tính cách điển hình, từ một hành vi cao thượng Đoàn phải phát triển thành một con người tiên tiến. Từ một lớp thanh niên tiên tiến sẽ có những khát vọng đẹp và quyết tâm biến những khát vọng đẹp trở thành hiện thực.

Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạođức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Với Bác đạo đức đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Với Bác đạo đức chính là nền tảng cuộc sống, là thước đo, tiêu chí làm người, làm lãnh đạo. Vì thế dù ở bất cứ vị trí, hoàn cảnh nào Bác cũng luôn mẫu mực, đi đầu, là tấm gương đạo đức cho mọi người noi theo. Do đó, qua những câu chuyện, câu nói của Bác tôi mong mỗi chúng ta sẽ có dịp soi rọi lại mình. Ngạn nhữ có câu “Trăm lời giáo huấn không bằng một tấm gương”. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương cho mỗi chúng ta noi theo và chúng ta - những người thủ lĩnh thanh niên cũng hãy là tấm gương tốt để đoàn viên, hội viên, đội viên. noi theo. Năm 1954 Bác Hồ dạy “Bây giờ đây, hoàn cảnh đấu tranh không đòi hỏi chúng ta phải lấy thân mình lấp lỗ châu mai nữa nhưng người cán bộ, Đảng viên vẫn phải luôn cố gắng rèn luyện” Lời dạy ấy còn nguyên giá trị cho đến ngày nay và mai sau. Hồ Chí Minh, hình ảnh của dân tộc Việt Nam, là cái tầm của dân tộc. Người hạ mình cho vừa tầm mọi người Việt Nam để nâng đỡ mọi người Việt Nam lên tầm Người. Đây, Hồ Chủ Tịch đương tay đỡ chúng ta, chúng ta hãy nâng mình lên!

Một đôi dép mỏng đã lì chông gai.Cho con núi rộng sông dài Cho con núi rộng sông dài

Cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn nămCho con cả ánh trăng rằm Cho con cả ánh trăng rằm

Có quà có bánh lời thǎm ân tìnhBác là Bác Hồ Chí Minh. Bác là Bác Hồ Chí Minh.

(BCV Dương Thị Hương - Phó bí thư thành đoàn Mỹ Tho)

Bài học về ý thức đúng đắn trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công tác cương vị, vị trí công tác

Ngày đăng: T2, 12/05/2014 - 16:27

Trần Văn Hoà Khoa Xây dựng Đảng

Năm 2014, chúng ta tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chuyên đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”, gắn với chủ đề xuyên suốt: “Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tuỵ, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị” và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương, nêu cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp”. Là người Việt Nam, chúng ta vinh dự, tự hào được học tập và làm theo tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác, người con vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, mãi mãi là nguồn sáng bất tận soi rọi vào mỗi tâm hồn con người Việt Nam, hướng cho mọi người với chân, thiện, mỹ của cuộc sống. Với Người, mỗi hành động, cử chỉ, lời nói, việc làm đều rất gần gũi với đời sống thường nhật của mỗi chúng ta, câu chuyện: “Sự phân công” trích trong cuốn “Kể chuyện Bác Hồ” là bài học sâu sắc nhất về ý thức đúng đắn trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công tác.

Chuyện kể rằng:

Một phần của tài liệu NHUNG MAU CHUYEN KE VE BAC HO (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w