0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Vệ tinh chụp ảnh radar của Canada

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VIỄN THÁM: CHƯƠNG 7 CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÁM PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI (Trang 33 -35 )

Hình 7.1 5 DEM tạo bởi ảnh ASTER và phủ chồng nên chính ảnh ASTER tại Death Valley, CA ( theo NASA/JPL/Caltech

7.9.5. Vệ tinh chụp ảnh radar của Canada

RADARSAT phóng năm 1995: là vệ tinh đ−ợc chế tạo với sự phối hợp của cơ quan hàng không Canada và Mỹ (NASA), vệ tinh đẩy là do Mỹ cung cấp. RADARSAT có quỹ đạo đồng trục với mặt trời, nghiêng 98,5°, độ cao bay của vệ tinh là 798km. Thời gian cho 1 quỹ đạo là 100,7 phút. Tính trung bình, 1 ngày vệ

tinh chụp ảnh đ−ợc toàn bộ vùng cực và 3 ngày cho phần trung tâm thu đ−ờng xích đạo. Thời gian bay qua quỹ đạo là 6 giờ sáng. RADARSAT hoạt động ở band C (5.6cm), phần cực thẳng đứng (HH). Vệ tinh có nhiều mode chụp ảnh khác nhau, cho các sản phẩm khác nhau về chiều rộng dải quét, về độ phân giải và góc ép (bảng 7.19), thời gian hoạt động khoảng 5 năm.

Bảng 7.19: Các kiểu (mode) chụp ảnh của RADARSAT Kiểu chụp Dải rộng của ảnh

Km

Góc ép Độ phân giải trung bình theo 2 h−ớng (m)

Tiêu chuẩn 100 20 - 49 25 x 28

Chụp dải rộng (1) 165 20 - 31 48 - 30 x 28 Chụp dải rộng (2) 150 31 - 39 32 - 25 x 28 Chụp phân giải cao 45 37 - 49 11 - 9 x 9

Quét hẹp 305 20 - 40 50 x 50 Quét rộng 310 20 - 49 100 x 100 Quét rộng thêm chất l−ợng cao 75 50 - 60 21 - 19 x 28 Quét rộng thêm chất l−ợng thấp 170 10 - 23 63 - 28 x 28 Bảng 7.20: So sánh nột số hệ thống chụp ảnh Radar Đặc điểm ALMAZ-1 (Liên Xô)

ERS-1 (ESA) JERS-1 (Nhật)

Radarsat (Canada) Ngày phóng 11/3/1991 17/7/1991 11/2/1992 1995

Độ cao (Km) 300/360* 785 568 798

Thời gian cho 1 quỹ đạo (phút)

91 101 96 101

73° 98.5° 98.5° 98.6°

Độ nghiêng quỹ đạo 16 14 15 14

Số quỹ đạo/ngày

Khoảng cách giữa các quỹ

đạo 22° 25° 24° 25°

Thời gian lặp lại của 1 quỹ

đạo 5-11 35 44 24

23° 35°

30-60 20 - 59

Góc ép (nhìn)

350 (phải, trái) 100 (phải) 75 (phải) 45 – 500 (phải) Chiều rộng dải chụp (km)

5.6 (C band) B−ớc sóng

10 (S band) 5.7 (C band) 23 (Lband) HH Phân cực

HH VV** HH** 10 - 100

Độ phân giải

10-30 30 5 năm

Thời gian hoạt động

2 năm 2-3 năm 18 năm Có L−u trữ tài liệu trên vũ trụ

Không

Các Sensor khác

Không Quét bức xạ Quét, đo độ

cao, quét bức xạ

Quét quang học

7.10.Trạm vũ trụ cho viễn thám

Viễn thám là một phần chức năng hoạt động của Trạm Vũ Trụ Quốc tế ISS (International Space Station). Trạm vũ trụ đầu tiên của Mỹ là Skylab đã cung cấp nhiều dữ liệu viễn thám trong năm 1973. Trạm Vũ trụ Hòa bình của Nga phục vụ cho modul viễn thám là PRIRODA, đ−ợc phóng lên quĩ đạo vào năm 1996. Trên vệ tinh PRIRODA có các bộ cảm khác nhau bao gồm cả hệ chụp ảnh, các thiết bị viễn thám radar tích cực và thụ động. Quĩ đạo cho trạm vũ trụ quốc tế ISS đ−ợc mở rộng với diện phủ là vĩ độ 520 Bắc và 520 Nam. ISS có quĩ đạo là 90 phút và thời gian nhìn lại một điểm trên xích đạo là 32 giờ (trong phạm vi 90 nadir). Có khoảng 75% mặt đất và 100% vùng nhiệt đới, 95 % vùng dân c− thế giới có thể đ−ợc quan trắc bởi hệ thống ISS. Các dữ liệu của trạm vũ trụ ISS có thể dùng cho nhiều ứng dụng khác nhau, nh− việc kiểm định dữ liệu mặt đất cho đến việc điều tra tức thời sự biến động tự nhiên và các biến động môi tr−ờngtrên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.

Tóm lại: Có thể thấy rằng hiện nay công nghệ vũ trụ trong đó có Viễn thám đã trở thành một công nghệ phổ biến và có tính toàn cầu. Mỗi n−ớc, tuỳ theo điều riêng đều cố gắng phát triển công nghệ theo những h−ớng thích hợp phục vụ cho quốc gia. Bên cạnh đó, do tính liên kết toàn cầu và tính chất bầu trời mở mà hiện nay đã hình thành nhiều ch−ơng trình nghiên cứu mang tính đa quốc gia hoặc quốc tế. Vì vậy, các sensor viễn thám luôn luôn đ−ợc đổi mới và nhờ đó luôn có nhiều dạng t− liệu mới. Nhiều vệ tinh đ−ợc phóng lên đem lại nhiều dạng t− liệu mới mang tính nghiên c−ú thử nghiệm, song rất nhiều dạng t− liệu đã trở thành phổ biến trên phạm vi toàn cầu mang tính th−ơng mại đồng thời cũng mang tính hỗ trợ và cộng tác giữa nhiều quốc gia trong nghiên cứu môi tr−ờng toàn cầu.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VIỄN THÁM: CHƯƠNG 7 CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÁM PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI (Trang 33 -35 )

×