Đánh giá về tình hình quản lý ngân sách phờng trên địa

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp phường trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 40 - 45)

trên địa bàn Quận Hai Bà Trng.

Năm 1997 là năm đầu tiên luật NSNN có hiệu lực thi hành trên toàn quốc và cũng là năm đầu tiên ngân sách phờng hoạt động nh một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN. Qua bốn năm thực hiện NSNN, công tác quản lý NSNN cấp ph- ờng đã đạt đợc những thành tựu hết sức khả quan, góp phần tích cực hỗ trợ cho bộ máy chính quyền địa phơng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình . Bên cạnh đó còn có những mặt khiếm khuyết, cha hoàn thiện trong công tác quản lý NSNN cấp phờng nói chung và trên địa bàn Quận Hai Bà Trng nói riêng. Những đánh giá nhận xét một cách tổng quát về công tác tổ chức quản lý các khoản thu ngân sách phờng đợc nhìn nhận trên các khía cạnh sau.

1. Về phân cấp nhiệm vụ thu.

a. Ưu điểm

Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng cho thấy hầu hết các khoản thu chi NSNN đều đợc thể hiện qua NSNN, sổ sách kế toán tơng đối rõ ràng. Chính quyền cấp phờng quan tâm nhiều hơn đến công tác quản lý ngân sách, tìm mọi biện pháp để khai thác, nuôi dỡng nguồn thu. Tình trạng lạm thu, thu vợt mức quy định, đặc biệt là các khoản thu trái với quy định về cơ bản đã đợc chấn chỉnh. Tình trạng thu ghi sổ tay, không sử dụng biên lai thu đã đợc khắc phục. Đảm bảo đợc nguồn thu cho hoạt động của bộ máy chính quyền phờng, không còn tình trạng nợ lơng, nợ sinh hoạt phí của cán bộ xã, phờng.

Đối với các khoản thu 100%, tuy rằng tổng số thu có giảm đi nhng hầu hết các phờng đều hoàn thành dự toán năm, trong đó thu phí và lệ phí là khoản thu ổn định nhất qua ba năm 1998, 1999,2000. Thu phí và lệ phí luôn đạt tỷ lệ xấp xỉ 30% trong tổng thu ngân sách phờng.

Đối với các khoản thu điều tiết, tuy mới thực hiện điều tiết từ năm 1999 song kết quả thu đóng vai trò quan trọng trong tổng thu ngân sách phờng (trung bình chiếm 18%). Khoản thu chủ yếu có tính chất quyết định đến số thu này là khoản thu thuế nhà đất (trung bình chiếm 90% trên tổng thu ngân sách phờng). Các phờng trên địa bàn Quận đã thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế nhà đất, tổ chức thực hiện vợt dự toán năm, góp phần tăng thu ngân sách phờng.

Nhiều phờng đã có sáng tạo và chặt chẽ trong khâu tổ chức quản lý, dẫn đến kết quả thu cao, hoàn thành sát dự toán. Số thu thuế tiêu thụ đặc biệt không phát sinh đồng đều trên các địa bàn song nhìn chung cũng có kết quả khả quan, góp phần đáng kể v ào tổng thu ngân sách phờng, tạo sự chủ động cho cấp chính quyền phờng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Số thu trợ cấp của ngân sách cấp trên tuy vẫn còn lớn song nó đã góp phần giải quyết sự khó khăn trong hoạt động của chính quyền phờng.

b. Hạn chế

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt đợc vẫn còn tồn tại một số phờng với công tác quản lý còn hạn chế mặc dù đã nhận đuực sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên. Kết quả thu các khoản đóng góp và thu nghĩa vụ lao động công ích ngày càng giảm đi, không có phờng đạt đợc dự toán đặt ra. Vẫn còn tồn tại tình trạng tùy tiện trong quản lý thu, tự đặt ra các khoản thu phí và lệ phí thu đóng góp sai chính sách chế độ. Các phờng còn cha thực hiện công khai hóa các khoản thu phí và lệ phí, tạo lòn tin trong nhân dân và chống tiêu cực trong quản lý.

Một điều đáng lu tâm nữa là, đối với một cấp ngân sách yêu cầu đặt ra là phải cân đối đợc thu chi ngân sách trên cơ sở khai thác hết mọi nguồn thu trên địa bàn để đáp ứng nhu cầu chi. Hiện nay Nhà nớc mới quy định tỷ lệ điều tiết thu một số loại thuế cho phờng ở mức độ tối đa và tối thiểu, còn tỷ lệ cụ thể do UBND các Tỉnh, Thành phố quy định, nên đối với một số khoản thu ngân sách phờng đợc hởng theo tỷ lệ còn thấp nh thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất,...Một số khoản thu giao cho phờng thu nhng lại không đợc hởng điều tiết nh thuế môn bài, thuế công thơng nghiệp,...Điều này một mặt đã làm giảm nguồn thu ngân sách phờng, mặt khác không kích thích tinh thần làm việc của cán bộ chính quyền địa phơng, dễ dẫn đến tình trạng thất thu cho NSNN.

Khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỷ lệ điều tiết của một số phờng thấp là do những phờng này có diện tích không lớn, không có ngành nghề kinh doanh để khai thác các khoản thu khác nhất là thuế tiêu thụ đặc biệt. Do mới thực hiện phân cấp nguồn thu theo tỷ lệ điều tiết nên cơ quan tài chính cấp trên còn cha thấy đợc mặt hạn chế trong việc quy định tỷ lệ điều tiết đối với những phờng có số thu điều tiết thấp. Trớc thực trạng này đòi hỏi các cơ quan cấp trên cần phải xem xét lại tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách.

Khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên vẫn còn chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng thu ngân sách (hơn 60%). Ngân sách các phờng đều phụ thuộc vào số thu trợ cấp ngân sách này, kể cả những phờng có số thu ngân sách đạt kết quả cao vẫn có hơn 50% tổng thu ngân sách là thu trợ cấp.

Nhìn chung công tác quản lý thu ngân sách phờng trong nhữung năm đầu thực hiện luật NSNN đạt kết quả tốt, tuy còn có nhiều sai sót, hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng cần động viên khuyến khích đề ngân sách phờng hoàn thiện hơn trong thời gian tới.

2. Về quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách.

a. Ưu điểm

Quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách ở các phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng đã có những bớc tiến bộ rõ rệt. Nhìn chung công tác lập dự toán ngân sách phừong cơ bản đã dần dần đợc thực hiện theo quy định của luật NSNN. Các khoản thu chi ngân sách đã đợc tính toán, phân bổ theo Mục lục NSNN, tạo cơ sở thuận lợi cho công tác điều hành ngân sách phờng của chính quyền và công tác kiểm soát thu chi ngân sách phờng của cơ quan tài chính cấp trên.Điều này tạo thuận lợi cho công tác quản lý điều hành ngân sách phờng đợc

chặt chẽ và đi vào nề nếp. Các phờng thuộc Quận đã thực hiện nghiêm túc dự toán ngân sách theo đúng Mục lục NSNN, đảm bảo đợc yêu cầu quản lý của cấp ngân sách cơ sở. Số dự toán của năm kế hoạch luôn đợc lập dựa trên các căn cứ về khả năng thu ngân sách phờng trên địa bàn, tình hình thu ngân sách năm báo cáo và chỉ tiêu Thành phố giao.

Quy trình chấp hành ngân sách đã đợc thực hiện tốt qua các năm dới sự chỉ đạo sát sao của ngân sách cấp trên. Hầu hết các phờng trên địa bàn Quận luôn hoàn thành vợt dự toán thu ngân sách phờng năm 1999, 2000. Có những phờng vợt dự toán tới 61% năm 2000 nh phờng Vĩnh Tuy và một số phờng khác cũng v- ợt đến 42% và 39% nh các phờng Mai Động, phờng Bạch Mai. Các khoản thu và lệ phí hầu hết đợc các phờng thực hiện thu qua biên lai và phiếu thu do Bộ Tài chính, Sở Tài chính và của cơ quan thuế.

Công tác hạch toán và quyết toán ngân sách phờng trong các năm qua đã đ- ợc thực hiện tốt với sự cố gắng nỗ lực của từng phờng. Các khoản thu, chi ngân sách phờng phát sinh đều đợc cán bộ tài chính-kế toán theo dõi cụ thể chi tiết vào đúng chơng, loại, khoản, mục, tiểu mục đợc quy định trong Mục lục NSNN. Thời gian lập báo cáo quyết toán và chỉnh lý báo cáo luôn có thông báo rõ ràng của cơ quan tài chính cấp trên. Cuối mỗi quý đều có báo cáo thu gửi phòng tài chính vật giá theo dõi và kiểm tra. Quyết toán năm đợc các phờng lập theo những mẫu biểu quy định gồm quyết toán chi tiết và tổng hợp trong đó phân loại nguồn thu một cách cụ thể.

b. Hạn chế

Quy trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách phờng không trành khỏi những hạn chế, thiếu sót. Các phờng lập dự toán còn máy mọc, cha mạnh dạn hoặc cha nắm vững đợc khả năng cũng nh triển vọng thu chi ngân sách trên địa bàn. Do vậy các phờng vợt dự toán với tỷ lệ cao, nhiều phờng vợt dự toán tới 50%. Nguyên nhân là do các phờng vẫn cha tính toán hết đợckhả năng thu ngân sách tại phờng mình. Sự phối hợp của các cơ quan liên ngành trong khâu lập kế hoạch cha đợc đồng bộ. Nhiều khoản chi nh chi sửa chữa điện nớc, công trình cầu cống, xây dựng cha đợc hạch toán cụ thể do tính chất phụ thuộc vào cân đối ngân sách toàn phờng nên dễ dẫn đến tình trạng chi tiêu mập mờ, không có kế hoạch cụ thể, gây lãng phí ngân sách Nhà nớc, kém hiệu quả...

Trong khâu chấp hành ngân sách, tuy các phờng đã nghiêm túc thực hỉện các quy định của nhà nớc về việc sử dụng các phiếu, biên lai thu chi song đôi lúc công việc này còn thực hiện cẩu thả và thiếu sót. Nhiều phiếu thu, phiếu nộp phạt sau khi ghi lại không chỉ định nơi thu và nơi đợc hởng các khoản thu đó. Nộp vào KBNN phiếu thu nh vậy sẽ không tránh khỏi việc điều tiết nhầm giữa các cấp ngân sách phờng. Nội đung các khoản thu phí và lệ phí còn cha có các văn bản hớng dẫn và quy định chi tiết của ngân sách cấp trên(đặc biệt là các khoản phí chợ và phí phạt tại phờng), nh vậy sẽ không thuận lợi cho công tác công khai dân chủ, gây tiêu cực trong các cán bộ quản lý thu ngân sách phờng. Nhiều khoản xuất chi theo mục đích nay nhng trong phiếu xuất chi gỉ KBNN lại

hiểu theo một nội dung khác, vì vậy KBNN không thể thực hiện xuất chi cho đơn vị, gây chậm trễ quy trình thực hiện công việc.

Theo quy định về thời hạn nộp báo cáo quyết toán đối với cấp ngân sách phờng là hết ngày 31/3 năm mới, đối với quyết toán cấp Quận là hết ngày 28/2 năm mới. Tuy nhiên thờng xuyên các cán bộ phụ trách khối phờng ở phòng Tài chính-Vật giá phải nhặc nhở, thúc giục các cán bộ lập quyết toán hoàn thành công việc đúng thời hạn quy định. Đến tháng ba, tháng t năm mới, báo cáo quyết toán vẫn còn Nằm ở phòng Tài chính Quận chờ xử lý. Điều này làm ảnh hởng đến quy trình quyết toán ngân sách chung của toàn ngành. Nguyên nhân này cũng một phần là do các cán bộ của phờng, mặt khác cũng cha có quy chế khen thởng kỷ luật rõ ràng.

3. Về công tác cán bộ tại phờng

a. Ưu điểm

Nhìn chung công tác tổ chức quản lý tài chính, ngân sách phờng bớc đầu đã đợc kiện toàn và đợc củng cố, hoạt động của Ban tài chính phờng ở Quận Hai Bà Trng đã đợc thực hiện theo quy định. Đội ngũ kế toán phờng đã đợc đào tạo tăng nhiều so với trớc.

Trớc đây khi chỉ là một đơn vị dự toán, công việc của các cán bộ phờng thực sự không nhiều phức tạp. Nhng khi đã trở thành một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, các phờng vừa phải lập dự toán, vừa phải đảm bảo phân bổ chi tiêu, thực hiện các công việc của một cấp ngân sách. Trớc yêu cầu đó, trình độ chuyên môn của các cán bộ tại phòng đã có những tiến bộ rõ rệt.với sự quan tâm của cấp trên và UBND phờng, các cán bộ tại phờng thờng xuyên đợc cử đi đào tạo các khoá học phục vụ cong tác chuyên môn nghiệp vụ.

Bên cạnh đó công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách đợc chú trọng, phần lớn các phờng đã thành lập đợc Ban thanh tra nhân dân hoạt động có hiệu quả, góp phần giải quyết khiếu kiện của dân. Qua công tác thanh tra đã phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm chế độ, chính sách tài chính của Nhà nớc. Các cán bộ tại ph- ờng phận nhiều đã nắm đợc chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của mình nên thực hiện thu chi đúng mức, đúng quy cách hơn.

b. Hạn chế

Công tác cán bộ tại phờng vẫn còn nhiều bất cập. Về số lợng cán bộ tài chính ở phờng, có phờng thì đầy đủ, có phờng thì thiếu, cha đợc tăng cờng đúng mức về số lợng và chất lợng theo yêu cầu công việc. Điều này gây khó khăn trong khâu tổ chức kế toán, giám sát kiểm tra và tổng hợp, phân tích đánh giá về ngân sách ph- ờng và ảnh hởng tới chất lợng quản lý tài chính ở cơ sở. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kế toán ngân sách phờng còn cha đồng đều. Nhiều nơi trình độ của cán bộ còn sơ cấp, cha qua đào tạo, cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý tài chính, ngân sách phờng theo luật. Đội ngũ cán bộ kế toán phờng đã ít lại thay đổi liên tục mà không có cán bộ chuyên trách. Tồn tại đó là do hiện nay quy định các cán bộ tài chính kế toán của phờng phải nằm trong bộ máy của phờng và đợc nhân dân tín nhiệm bầu ra. Nh vậy cứ sau năm năm một lần, cùng với sự thay đổi của các cấp lãnh đạo sau mỗi lần bầu cử thì cán bộ kế toán tại phờng cũng

nhiều thay đổi. Điều này gây khó khăn cho các cấp ngân sách đặc biệt là phòng Tài chính Quận, đơn vị phải chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp các cán bộ thuộc Ban tài chính các phờng về nghiệp vụ và chuyên môn. Đối vơi công tác giám sát quản lý ngân sách ở phờng, một bộ phận trong cán bộ và nhân dân ở cơ sở cha nhận thức đợc đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủcông khai ở cơ sở, mà trớc hết là quy chế dân chủ công khai về tài chính nên cha tích cực giám sát quá trình thực hiện quy chế nay trong công tác quản lý tài chính ngân sách phờng.

Một vấn đề nữa cần đặt ra là chính sách đãi ngộ khen thởng đối với cán bộ ngân sách phờng nhìn chung còn cha thực hiện một cách rộng rãi, chính vì vậy đã hạn chế nhiều sự nhiệt tìnhcông tác của các cán bộ tại phờng, điều này phần nào ảnh hởng đến chất lợng công tác quản ký ngân sách phờng.

4. Về sự quản lý của các cấp chính quyền và sự giám sát của cơ quan tàichính cấp trên. chính cấp trên.

Các cơ quan cấp trên cũng đã rất quan tâm đến cấp ngân sách phờng trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của phờng kể từ khi thực hiện phân cấp ngân sách. Sự quan tâm này thể hiện thông qua các văn bản hớng dẫn cụ thể cũng nh các buổi hội nghị, hội thảo cấp thành phố về công tác quản lý thu chi ngân sách phờng.

Tuy nhiên đôi lúc sự giám sát này còn cha chẽ. Có những hiện tợng thu sai, thu không đúng thẩm quyền nh đã nêu trong phần tồn tại của việc phân cấp nhiệm vụ thu. Để hiện tợng đó xảy ra là không đúng mặc dù đã có những văn bản của cấp có thẩm quyền đình chỉ khị thời và xử lý nghiêm.

Đây cũng là những bài học cho các cấp có thẩm quyền và cơ quan tài chính các cấp trong công tác tổ chức quản lý thu chi ngân sách phờng nói riêng và NSNN nói chung.

Chơng III

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp phường trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w