Câu 276: Đốt cháy hồn tồn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hồn tồn vào
bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là :
A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2.
Câu 277: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hồn tồn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt
qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là :
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH.
- Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2.
- Cho phần 2 tác dụng hồn tồn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng khơng cịn NaOH. Vậy A cĩ cơng thức phân tử là :
A. C3H6O2. B. C3H4O2. C. C3H4O4. D. C6H8O4.
Câu 279: Đốt cháy hồn tồn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. CTCT của A là :
A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 280: Z là một axit hữu cơ. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc). CTCT của Z là :
A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HCOOH. D. Kết quả khác.
Câu 281: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. CTCT của A là :
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC–COOH. D. HOOC–CH2–COOH.
Câu 282: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol axit cacboxylic A thu được chưa đến 8 gam hỗn hợp CO2 và H2O. A cĩ tên là :
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oxalic.
Câu 283: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, mạch hở, phân tử mỗi axit chứa khơng quá 2 nhĩm –
COOH. Đốt cháy hồn tồn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hai axit trong hỗn hợp X là :
A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOC–CH2–COOH.