C. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch chuyển từ màu da xanh sang màu vàng
D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO2 hoặc Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đĩ lạitan tan
Câu 72: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là:
A. 36,4 g B. 27,4 g C. 28,4 g D. 29,4 g
Câu 73: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 g hỗn hợp Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dung dịch đem nung ngồi khơng khí thu được 2,54 g chất rắn. Thành phần phần trăm Al(NO3)3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 47,23% B. 52,77% C. 58,8% D. 41,2%
Câu 74:Trong phịng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào ?
A. H2SO4 đặc B. H2SO4 lỗng C. Fe2(SO4)3 lỗng D. FeSO4 lỗng
Câu 75: Cĩ các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ?
A. Cu B. dung dịch Al2(SO4)3 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Ca(OH)2
Câu 76: Cho hỗn hợp gồm 0,1mol Ag và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn B cĩ khối lượng là :
A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g
Câu 77: Để làm sạch một loại thủy ngân cĩ lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần cho hỗn hợp này vào :
A. dung dịch Zn(NO3)2 B. dung dịch Sn(NO3)2 C. dung dịch Pb(NO3)2 D. dung dịch Hg(NO3)2
Câu 78: Cho 20,4 g hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau đĩ cho thêm dần dung dịch
NaOH vào dung dịch sau phản ứng để đạt kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng khơng đổi thu được a
gam chất rắn. Giá trị của a là :
A. 23,1 g B. 25,2 g C. 27,4 g D. 28,1
Câu 79: Ngâm một lá kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc lấy ra kẽm ra, sấy khơ, thấy khối lượng kẽm tăng 1,51 g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:
A. 1,0 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 1,5 M
Câu 80: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ sắt cĩ tính khử yếu hơn nhơm?
A. Phản ứng với nước B. Phản ứng với HNO3. C. Phản ứng với ZnSO4 D. Phản ứng với CuCl2
Chương VIII: PHÂN BIỆT 1 SỐ CHẤT VƠ CƠ (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 1. Khi nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 thì sản phẩm cĩ màu xanh thẫm của:
a. Cu(OH)2 b. [Cu(NH3)4]SO4 c. [Cu(NH3)4](OH)2 d. [Cu(NH3)4]2+
2. Cĩ thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đĩ ở ống nghiệm
đựng muối amoni cĩ hiện tượng:
a. chuyển thành màu đỏ b. thốt ra 1 chất khí khơng màu cĩ mùi khai c. thốt ra 1 khí cĩ màu nâu đỏ d. thốt ra khí khơng màu khơng mùi
3. Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì:
a. tạo ra khí cĩ màu nâu b. tạo ra dung dịch cĩ màu vàng
c. tạo ra kết tủa cĩ màu vàng d. tạo ra khí khơng màu hĩa nâu trong khơng khí 4. Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy cĩ kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ:
c. kết tủa CuS khơng tan trong axit mạnh d. phản ứng oxi hĩa – khử xảy ra
5. Khi cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư thì:
a. khơng thấy xuất hiện kết tủa b. cĩ kết tủa màu xanh sau đĩ tan
c. sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa d. cĩ kết tủa keo màu xanh xuất hiện sau đĩ tan
6. Cĩ các dd: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử để nhận biết các dd đĩ. Thuốc thử đĩlà: là:
a. dd NaOH b. dd AgNO3 c. dd BaCl2 d. Quỳ tím
7. Cĩ 4 dd là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dd đĩ thì chất đĩ là chất nào:
a. dd HNO3 b. dd KOH c. dd BaCl2 d. dd NaCl
8. Cĩ các dd: NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm 1 hĩa chấtnào để nhận biết các dd đĩ: nào để nhận biết các dd đĩ:
a. dd HCl b. dd NaOH c. dd H2SO4 d. dd NaCl
9. Cĩ các dd: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêm 1 hĩa chất nào để nhậnbiết các dd đĩ: biết các dd đĩ:
a. dd KOH b. dd Ca(OH)2 c. dd NaOH d. dd HCl
10. Chỉ dùng 1 hĩa chất nào sau đây để nhận biết các dd: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2:a. dd phenolphtalein b. dd AgNO3 c. dd quỳ tím d. dd BaCl2 a. dd phenolphtalein b. dd AgNO3 c. dd quỳ tím d. dd BaCl2
11. Cĩ 5 dd: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Cĩ thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dd đĩ:
a. dd NaOH b. dd AgNO3 c. dd Na2SO4 d. dd HCl
12. Dùng hĩa chất nào sau đây để nhận biết 4dd: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl:
a. dd AgNO3 b. dd H2SO4 c. quỳ tím d. dd H2SO4
13. Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dd: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là:a. dd BaCl2, dd AgNO3 b. dd AgNO3, quỳ tím a. dd BaCl2, dd AgNO3 b. dd AgNO3, quỳ tím
c. dd BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột d. dd BaCl2, Cl2, hồ tinh bột
14. Thuốc thử duy nhất cĩ thể dùng để nhận biết 3dd: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là:
a. Cu b. SO2 c. quỳ tím d. dd BaCl2
15. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4 là:
a. quỳ tím b. dd HCl c. bột Fe d. phenolphtalein
16. Cho các dd: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl. Để nhận biết các dd trên cần dùng những thuốc thử trong dãy nàosau đây: sau đây:
a. dd BaCl2, dd HCl, dd CuCl2 b. dd AgNO3 c. dd BaCl2, dd AgNO3 d. dd Pb(NO3)2, dd NaCl
17. Cĩ 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Cĩ thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đĩ:a. H2O và dd NaOH b. dd HCl và H2O c. H2O và dd NaCl d. H2O và dd BaCl2 a. H2O và dd NaOH b. dd HCl và H2O c. H2O và dd NaCl d. H2O và dd BaCl2
18. Cĩ 3 bình khơng nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dd: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác
định dd chứa trong mỗi bình:
a. nước Cl2 và dd I2 b. nước Br2 và dd I2 c. nước Cl2 và hồ tinh bột d. nước Br2 và hồ tinh bột
19. Trong các chất sau đây, chất nào cĩ thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất halogenua trong dd:
a. Ba(OH)2 b. AgNO3 c. NaOH d. Ba(NO3)2
20. Cĩ các dd: NaNO3, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dd trên dùng hĩa chất nào sauđây: đây:
a. dd NaOH b. dd KOH c. dd HCl d. dd Ba(OH)2
21. 2 bình khơng nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết:
a. dd NaOH b. dd HCl c. dd Br2 d. Cả a và c
22. Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây:
a. dd HCl, dd NaOH b. quỳ tím ẩm, nước Br2 c. quỳ tím ẩm, dd HCl d. quỳ tím ẩm, dd NaOH
23. Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng cách nào sau đây:a. giấy tẩm dd phenolphtalein b. giấy tẩm hồ tinh bột và dd KI a. giấy tẩm dd phenolphtalein b. giấy tẩm hồ tinh bột và dd KI
c. giấy tẩm dd NaOH d. giấy tẩm hồ tinh bột
24. Dãy dd nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh:
a. NH3 và Na2CO3 b. NaHSO4 và NH4Cl c. Ca(OH)2 và H2SO4 d. NaAlO2 và AlCl3
25. Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hĩa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
a. Tiết kiệm về mặt kinh tế b. Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến mơi trường c. Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích d. Cả a, b, c
26. Cặp chất nào sau đây khơng thể tồn tại trong cùng 1 dd:
a. NaNO3 và NaOH b. K2SO4 và HCl c. Na2CO3 và NaCl d. FeCl3 và Na2CO3
27. Cĩ 2 dd chứa riêng rẽ các anion sau: SO32-, CO32-. Chọn thuốc thử để nhận biết các anion đĩ:
a. nước vơi trong b. nước Br2 c. dd HCl d. dd NaOH
28. Cĩ 3 dd chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân biệt cả 3 muốitrên: trên:
a. AgNO3 và BaCl2 b. dd HCl c. BaCl2 và HCl d. BaCl2 và NaOH
a. phản ứng tạo dd màu xanh thẫm b. phản ứng tạo kết tủa xanh lam c. phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt
d. tạo thành dd màu xanh và khí khơng màu hĩa nâu trong khơng khí
30. Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường cĩ nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt cĩ nhiều bất tiệnnhư làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả:
a. dùng vơi (Ca(OH)2) để kết tủa hết ion Fe2+
b. dùng giàn mưa, tăng diện tích tiếp xúc của nước với O2 khơng khí để oxi hĩa Fe2+ dễ tan thành Fe3+ ít tan kết tủa dạng Fe(OH)3
c. dùng hệ thống lọc, xúc tác MnO2