Chuẩn bị bài: Bảng nhân

Một phần của tài liệu TUAN 6 NAM (Trang 25 - 30)

tính chia hết

- Một lớp học có 27 học sinh trong đó có một phần ba số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Lớp đó có số học sinh giỏi là 27 : 3 = 9 ( học sinh ) Đáp số: 9 học sinh

- Trong các phép chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia đó là: A 3, B.2, C.1, D.0

- Trong phép chia khi số chia là 3 thì số dư có thể là 0, 1, 2

- Không có số dư lớn hơn số chia

- Trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số 2

- Khoanh tròn vào chữ B

Tự nhiên xã hội: Cơ quan thần kinh

I.Mục tiêu:

- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên traanh vẽ hoặc mô hình. II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các hình trong SGK trang 26, 27. Hình cơ quan thần kinh phóng to - Học sinh: Sách giáo khoa

III.Hoạt động lên lớp:

Giáo viên Học sinh

1.Khởi động: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’)

Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ta phải làm gì?

*Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu các bộ phận của cơ quan thần kinh qua bài: Cơ quan thần kinh

*Hoạt động 1: Quan sát

*Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.

*Cách tiến hành

+Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát cơ quan thần kinh ở hình 1 và hình 2 trang 26, 27 SGK và trả lời câu hỏi:

- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.

- Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống

- Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn

+Bước 2: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.

- Giáo viên giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể.Từ các cơ quan bên trong của cơ thể có các dây thần kinh về tuỷ sống và não.

*Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống, (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh

*Hoạt động 2: Thảo luận

*Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan

*Cách tiến hành: +Bước 1: Chơi trò chơi

- Cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi. Ví dụ trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hàng. - Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi học sinh: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? +Bước 2: Thảo luận nhóm

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục: Bạn cần biết ở trang 27 SGK và lên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời theo gợi ý:

- Não và tuỷ sống có vai trò gì?

- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan

- Học sinh quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh trang 26, 27 và trả lời theo các câu hỏi gợi ý.

- Học sinh chỉ và nói tên các cơ quan thần kinh trên sơ đồ.

- Học sinh thực hành trên cơ thể mình.

- Học sinh thực hành trên bảng

- Học sinh theo dõi giáo viên giảng bài. - Học sinh nhắc lại ghi nhớ theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Học sinh cả lớp tham gia trò chơi.

- Học sinh đọc phần: Bạn cần biết /27

- Não và tuỷ sống có vai trò giúp điều hành trí nhớ, suy nghĩ.

- Bị liệt, mất trí nhớ . . . sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng

+Bước 3: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi.

4.Củng cố: (1’)

- Gọi 3 học sinh đọc phần bạn cần biết. 5.Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị bài: Hoạt động thần kinh

- Các nhóm tham gia trả lời các câu hỏi.

An toàn giao thông: Bài 6 Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy

I.Mục tiêu:

- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ). - Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

II. Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

1.Ồn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về đường phố. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét, góp ý sừa chữa 3.Bài mới: (30’)

- Giới thiệu bài:

- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái. - Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. - Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.

- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.

Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy. - Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy, ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?

+Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào? + Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết (Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. )

+ Hát, báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn.

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước

Giáo viên Học sinh + Giáo viên kết luận: Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp

xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

Hoạt động 2: Thực hànhï khi lên, xuống xe đạp, xe máy. Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp. Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm

Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1, 2, 3 lần - Chia theo nhóm 3 để thực hành, kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.

- Gọi vài em đội đúng làm đúng.

+ Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau - Phân biệt phía trước và phía sau mũ

- Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.

- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.

- Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít vào cổ. 4.Củng cố: (1’)

- Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm.

- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.

- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn.

- Hs Trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

- Hs quan sát và thực hành .

- Hs lắng nghe - Hs Trả lời Buổi chiều

Tiếng Việt:*Thực hành tiết 3

I.Mục tiêu:

- Điền các dấu phẩy còn thiếu vào những câu in nghiêng: ( BT1)

- Viết một đoạn văn ngắn kể về cô giáo (hoặc thầy giáo) của em. (BT2)

II.Chuẩn bị:

- Vở thực hành TV III.Hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

+HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học +HĐ2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Điền các dấu phẩy còn thiếu vào những câu

- HS lắng nghe. - Đọc câu lệnh

in nghiêng:

- Gọi HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.

- Y/C HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở. 1 em chữa bài ở bảng. Lớp, GV nhận xét.

+ Thứ tự đúng:

-Những bông cúc xinh xẻo, dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ.

- Tiếng trẻ đọc bài ngân nga, trong trẻo, vang ra ngoài cửa lớp,khiến chú chim đang nghiêng đầu tìm sâu, cũng lích rích hót theo.

Bài 2: Dựa vào hiểu biết đã có, hãy viết lại một đoạn văn kể về cô giáo (hoặc thầy giáo) của em.

- GV gợi ý: -Đó là thầy giáo( cô giáo) dạy em lớp mấy? Kỉ niệm tốt đẹp của em về thầy (cô) là gì? Tình cảm của em với thầy (cô) như thế nào?

- GV theo dõi giúp đỡ thêm

- Gọi một vài em đọc trước lớp. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.

+ HĐ 3: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét. Đánh giá tiết học. - Dặn dò

- 2 HS đọc .Lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm 2 làm bài - Nhận xét bài bạn.

- Theo dõi -chữa bài vào vở

- HS đọc câu lệnh

- Theo dõi gợi ý, viết bài

- Vài HS đọc .

- HS nghe và thực hiện.

Toán:*Thực hành tiết 2

I.Mục tiêu:

- Củng cố cách đặt tính rồi tính và viết ( theo mẫu ) (BT1) - Ôn về giải toán có lời văn (BT2); *HS làm thêm BT3.

II.Chuẩn bị:

- VTH Toán.

III.Hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Ôn luyện: HD HS làm lần lượt các BT ở VTH trang 44.

Bài1: Đặt tính rồi tính và viết (theo mẫu)

- YC HS tự làm và nêu kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét. - a) 18 : 3 18 3 18 6 0 18 : 3 = 6

- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - HS đọc câu lệnh.

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.

- HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở; 1 em chữa bài ở bảng; Lớp nhâïn xét. 35 5 54 6 16 4

35 7 54 9 16 4 0 0 0 0 0 0

b) 44 : 5 44 5 40 8 04 44 : 5 = 8 ( dư 4)

Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - GV HD tóm tắt:

- Y/C HS tự làm bài vào vở; GV theo dõi HD cho HS

* Bài 3: Đố vui:

- Y/C HS làm và giải thích vì sao? - GV kết luận. 54 : 6 = 9 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò. 45 6 19 2 25 3 42 7 18 9 24 8 03 01 01 45:6=7(dư3)19:2=9(dư1) 25:3=8(dư 1 ) - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS tóm tắt vào vở nháp.

- HS tự làm bài, 1 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.

Bài giải

Số quả lê trong giỏ đĩ cĩ là: 20 : 4 = 5 ( quả)

Đáp số: 5 quả

- HS tự làm và giải thích. Lớp nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe.

Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian

I.Mục tiêu:

- Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp:

- Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ.

- Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học:

- Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1

Một phần của tài liệu TUAN 6 NAM (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w