CHUẨN BỊ: Hình SGK, VBT I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 24 1617 (Trang 27 - 29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT Bài cũ: Thế nào là vật cách

điện, vật dẫn điện ?

2. Bài mới :

a,Giới thiệu - Ghi bài b, Các hoạt động

*Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.

Cho HS quan sát hình 1;2 trang 98 và cho biết :

- Nội dung tranh vẽ.

- Làm như vậy có tác hại gì ?

- Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?

- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…

- HS lên bảng trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 2

+ H1 : Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi có dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vướng vào người gây chết người.

+H2 : Một bạn nhỏ đang sờ tay k vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người gây chết người.

Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).

*Hoạt động 2 : Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ.

- HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp. - Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.

- Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.

- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V ?

- Nếu sử dụng điện 110V cho vật dùng điện số vôn là 220V thì sao ? H. Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?

- Hãy nêu vai trò của công tơ điện ?

*Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện

Cho HS thảo luận theo nhóm 2. + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?

+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Đọc mục bạn cần biết.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- HS quan sát và trả lời.

- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Các nhóm giới thiệu kết quả.

-… sẽ làm hỏng vật dụng đó.

-… thì vật dụng đó sẽ không hoạt động. Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.

- Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.

- Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả.

- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : + Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì : điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi khác có điện để dùng.

+ Những biện pháp để tránh lãng phí điện :

- Không bật loa quá to.

- Ra khỏi nhà tắt điện, quạt … - HS đọc bài.

Tiết 7: Hoạt động thư viện TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN

ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN VIẾT VỀ TÌNH ĐOÀN KẾTVÀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đề tinh thần đoàn kết

và truyền thống hiếu học.

2. Kĩ năng: Đọc tốt câu chuyện. Thấy được đoàn kết và hiếu học là truyền

thống của nhân dân ta có từ lâu đời.

* Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: * Xếp bàn theo nhóm học sinh

* Danh mục sách theo chủ đề: Truyền thống đoàn .Truyền thống hiếu học.

Học sinh : Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.

II. CHUẨN BỊ :

-Học sinh : * Mỗi nhóm 1 câu chuyện thuộc chủ đề. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Trước khi đọc :

1.Khởi động: Hát bài “Lớp chúng mình

đoàn kết”

- Trong bài hát nói lên điều gì ?

- Theo em đoàn kết mang lại lợi ích gì ?

2. Giới thiệu bài: Đọc truyện nói về truyền

thống đoàn kết, truyền thống hiếu học.

II-Trong khi đọc

Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề

Mục tiêu: Biết chọn đúng theo chủ đề - Giới thiệu các danh mục sách : + Truyền thống đoàn kết.

+ Truyền thống hiếu học.

- Nêu yêu cầu giúp các em chọn sách. - Hướng dẫn các em giới thiệu sách.

Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện

Mục tiêu: Đọc hết một câu chuyện ngắn thực hiện tốt các yêu:

+ Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai?

+ Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai? Em nghĩ gì về việc làm của nhân vật ấy? +Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao?

+Trong cuộc sống con người “ tình đòan kết là sức mạnh” / “tinh thần hiếu học “sẽ giúp ta trở thành người giúp ích cho bản thân , gia đình và xa hội. Em hãy tìm ví dụ thực tế minh họa cho ý kiến của nhóm mình.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 24 1617 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w