Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 26 - 31)

1- Kiểm tra:

- Xác định trên bản đồ từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay?

- Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?

GV nhận xét

2-Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bài

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

-GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.

Hoạt động 2: làm việc cá nhân (

HS làm việc trên phiếu)

-Gv yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( trong SGK) để điền vào phiếu của bảng thống kê sau cho chính xác( GV để trống):

-Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ)

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

-Gv hướng dẫn hS trả lời các câu hỏi sau:

H: Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI- XVII.

H: Theo em ,hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp ,thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?

*HS đọc bài học SGK

IVủng cố:GV tóm tắt nội dung bài ---Gv nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩnbị bài sau

- HS lắng nghe

-HS xác định

-HS làm việc cá nhân trên phiếu HS trả lời

HS làm việc cả lớp

-Thành thị nước ta lúc đó tập trung

đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất.

-Sự phát triển của thành thị phản

ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.

Nhận xét tiết dạy --- --- --- GV:ĐẶNG DUY TÙNG 27 NĂM HỌC: 2016-2017 Đặc điểm Thành thị

Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long -Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á -Lớn bằng một số nước ở châu Á -Phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường.

Phố Hiến -Cư dân từ nhiều nước -Trên 2000 nóc nhà. -Nơi buôn bán tấp nập Hội An -Các nhà buôn Nhật Bản+cư dân.ĐP -Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong. - Thương nhân ngoại quốc

thường lui tới buôn bán

Môn: TOÁN

Bài:ôn tập I/ Mục tiêu:

Biết tính diện tích hình thoi.

II/ Đồ dùng dạy-học:

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Hình thoi

- Nêu đặc điểm của hình thoi?

- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

b) Thực hành

Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu

- Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu hs thực hiện B

- Gọi hs nêu cách tính diện tích ở câu b

Bài 2 Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập - Để xác định được câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải làm như thế nào? - YC hs tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật sau đó nêu kết quả trước lớp

- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs

IVCủng cố, dặn dò;

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?

- Về nhà học thuộc công thức tính diện tích hình thoi

2 hs trả lời

- Hình có hai cặp cạnh song và bốn cạnh bằng nhau

- Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

- 1 hs đọc to trước lớp - Thực hiện Bàng con

a) 50dm2; b) 300 dm2

- ta đổi 4m = 40 dm rồi thực hiện tính diện tích - Tự làm bài Diện tích hình thoi là: 2 x 5 : 2 = 5 (cm2) Diện tích hình chữ nhật là: 2 x 5 = 10 (cm2)

- Diện tích hình thoi bằng 12 diện tích

hình chữ nhật. Vậy câu b là câu đúng - Ta lấy tích độ dài hai đường chéo chia cho 2

---

Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2016 ĐỊA LÍ

Tiết 26. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

I . Mục tiêu

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:

- Các đồng bằng nhỏ, hẹp, với nhiều cồn cát và đầm phá.

- Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và dễ gây ngập lụt, có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa dông lạnh.

-GDMT : HS biết được đặc điểm ,địa hình ,khí hậu có nhiều biến đổi hạn hán ,bã lục gây nhiều thiệt hại đến đời sống của con người.

-GDBĐ :HS biết được đặc điểm ,địa hình ,khí hậu có nhiều biến đổi hạn hán ,bã lục gây nhiều thiệt hại đến đời sống của con người.

II. Chuẩn bị:

Bản đồ, lược đồ ĐB duyên hải miền Trung , tranh ảnh đèo Hải Vân, bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra:

-Chỉ vị trí và nêu tên hai vùng ĐBBB và ĐBNB?

-Cho biết các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng đồng bằng rộng lớn đó?

-Chỉ trên bản đồ những dòng sông chính : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long ?

Nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển

- GV giới thiệu lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung .

- Yêu cầu HS quan sát và cho biết có bao nhiêu dải ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Kể tên theo thứ tự từ Bắc vào Nam

-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.

? Em có nhận xét gì về vị trí cuả các đồng bằng này? Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu ?

GV: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên đã chia cắt dải đồng bằng duyên hải miền Trung thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiên diện tích các đồng bằng này cũng gần bằng diện tích đồng bằng bắc bộ.

Ơ vùng này có nhiều cồn cát cao 20 – 30m

H.Ở các vùng có nhiều cồn cát cao như vậy, do đó thường xuyên có hiện tượng gì ?

H.Để ngăn chặn hiện tượng này người dân nơi đây phải làm gì ?

- QS h2 đọc tên các đầm, phá ở Thừa Thiên – huế. -GDMT : HS biết được đặc điểm ,địa hình ,khí hậu có nhiều biến đổi hạn hán ,bã lục gây nhiều thiệt hại đến đời sống của con người.

Hoạt động 2: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam

-GV gọi HS chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân trên lược đồ H1.

H.Đọc tên hai thành phố ở phía Bắc và Nam dãy núi

-HS quan sát lược đồ , 1 HS lên bảng chỉ và gọi tên .

-HS thảo luận theo cặp –Trình bày -Các đồng bằng nằm sát biển . phía bắc giáp ĐBBB, phía tây giáp dãy Trường Sơn, phía nam giáp với ĐBNB, phía đông là biển Đông -Các dãy núi chạy qua các đồng bằng và lan ra sát biển.

-Có hiện tượng di chuyển của các cồn cát

-Trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền .

- Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai - HS chỉ vào lược đồ

- TP Huế, Đà Nẵng.

Bạch Mã?

H. Để đi từ Huế vào Đà Nẵngvà ngược lại đi bằng cách nào?

.QS h4 Mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân? Đường Hầm Hải Vân có lợi gì hơn so với đường đèo?

. Nêu đặc điểm khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung?

H. Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không ? GV: đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân sống trong vùng đó.

IV Củng cố:

-GDBĐ :HS biết được đặc điểm ,địa hình ,khí hậu có nhiều biến đổi hạn hán ,bã lục gây nhiều thiệt hại đến đời sống của con người.

GV tóm tắt nội dung bài -Nhận xét giờ học

-Về học bài và chuẩn bị bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung.

- Đi bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua đường hầm Hải Vân - Đường dốc cao, ngoằn ngoèo, lòng đường hẹp.

Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông.

-Mùa hạ mưa ít,khô, nóng, hạn hán. Cuối năm mưa lớn và bão, ngập lụt. -Gây khó khăn cho người dân sinh sống và sản xuất. HS lắng nghe --- Nhận xét tiết dạy --- --- --- TOÁN Tiết 135. LUYỆN TẬP I.Muc tiêu:

- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi.

- GDHS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học.

II.Chuẩn bị:-4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như bài tập 4 -1tờ giấy hình thoi.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra:Tính diện tích hình thoi biết: Độ dài hai đường chéo là 4cm và 7cm.

2.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1:Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:Tính diện tích hình thoi biết:

a/Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm. b/ Giảm tải -1 HS lên bảng làm. Bài giải. a/Diện tích hình thoi: 19 12 2  = 114 (cm2) Đáp số: a/ 114 cm2

Bài 2: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-GV kiểm tra, nhận xét, sửa bài.

Bài 3(HS K-G)

.Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên:

2 cm

3cm

a/ Hãy xếp bốn hình tam giác đó thành một hình thoi như hình dưới đây:

b/ Tính diện tích hình thoi.

Bài 4.-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS gấp giấy như trong bài tập. -GV theo dõi

IVCủng cố:

-GV tóm tắt nội dung bài học- Nhận xét-Về học bài.

- Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”.

-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Đổi vở kiểm tra cho nhau.

Bài giải Diện tích miếng kính là 14 10 2  =70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 -1HS đọc đề bài.

-Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng là tổ đó thắng cuộc. -1 HSlên bảng xếp. A D B C b/Đường chéo AC : 2 + 2 = 4 ( cm) Đường chéo BD :3 x 2 = 6 ( cm ) Diện tích của hình thoi:

4 62 2  = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 -Cả lớp thực hành gấp. ---

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w