Dùng dạy – học.

Một phần của tài liệu Tuan 21 (Trang 26 - 28)

C. Các hoạt động dạy học.

B. dùng dạy – học.

- GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, trống, ống bơ

C. Các hoạt động dạy - học.

I. Tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ.

- Làm cách nào để phát ra âm thanh? Ví dụ minh hoạ? - Nhận xét, đánh giá

III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 1: Sự lan truyên âm thanh.

* Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm: gõ trống.

- HS đọc sgk và làm thí nghiệm .

+ Đặt phía dưới trống 1 ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc giấy vụn, gõ trống.

+ Nêu kết quả quan sát: + Tấm ni lông rung, âm thanh truyền từ trống đến tai ta.

+ Vì sao tấm ni lông rung và vì sao tai ta nghe được tiếng trống?

- GV nhận xét và chốt ý đúng:

- HS trao đổi theo cặp và nêu.

- Lần lượt HS phát biểu và trao đổi cả lớp.

* Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí gần đó,...và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.

- Gọi HS nhắc lại kết luận - HS nhắc lại kết luận. 3. Hoạt động 2: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.

* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như hình 2/85.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4: Buộc dây vào đồng hồ cho vào túi ni lông ngâm trong chậu nước, áp tai vào nghe. - Kết quả: - HS các nhóm nêu kết quả: nghe thấy

tiếng đồng hồ chạy.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm khác: - Ví dụ; Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, bịt tai kia lại ta nghe được âm thanh...

- Từ đó rút ra kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.

- HS nêu.

- GV gắn bảng phụ - HS đọc ghi nhớ

4. Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.

* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

* Cách tiến hành:

- Lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa càng yếu đi?

- Ví dụ đứng gần trống trường thì nghe rõ...

- Tổ chức cho HS làm lại thí nghiệm ở HĐ 1: Nếu đưa ống ra xa dần vẫn gõ trống thì rung động các giấy vụn có thay đổi ntn?

- HS làm thí nghiệm.

...rung động yếu dần khi đi ra xa trống. * Kết luận: Âm thanh yếu dần khi lan

truyền ra xa nguồn âm.

5. Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.

* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn. * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho từng nhóm hs chơi: N3. - Thi đua giữa các nhóm.

- Tổng kết trò chơi, tuyên dương + Âm thanh truyền qua những vật trong môi trường nào?

- HS làm điện thoại bằng 2 ống bơ nối bằng dây. 1 HS nói, 1 HS nghe, 1 HS theo dõi nhóm nào ghi đúng và đủ không lộ tin thì thắng.

- ...qua sợi dây. IV. Củng cố, dặn dò.

- Đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học

Luyện Toán

Luyện tập: Rút gọn phân số

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS về cách rút gọn phân số và phân số tối giản 2. Kỹ năng: Biết thực hiện rút gọn phân số.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ học.

Một phần của tài liệu Tuan 21 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w