III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp
DIỆN TÍCH MẶT CẦU THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục tiêu
Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu)
Khái niệm đã học trong địa lý 6 (đường vĩ tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ)
Công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
Các ứng dụng
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Công thức tính Sxq, Stp, Vhình nón . Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, Vhình nón cụt ; sửa bài tập 25
3/ Bài mới :
A. Hình cầu
Hoạt động 1 : Hình cầu
?1 Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì ? 1 - Hình cầu
Hình cầu : quay nửa đường tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định O : tâm, R : bán kính của hình cầu
Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu
Hoạt động 2 : Mặt cắt
?2 Điền vào ô trống sau khi quan sát hình 103 (SGK trang 121) Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng hình gì ? 2 - Mặt cắt
Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được :
Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường tròn lớn)
Một đường tròn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm hình cầu
VD : Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường tròn lớn
Thế nào là đường tròn lớn ? Đường vĩ tuyến ? Đường kinh tuyến ? Làm cách nào để xác định tọa độ một điểm trên bề mặt địa cầu ?
Vĩ tuyến gốc : đường xích đạo Kinh tuyến gốc : kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đôn
3 - Vị trí của một điểm trên mặt cầu - tọa độ địa lý
- Đường tròn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến
- Các đường tròn lớn có đường kính NB gọi là đường kinh tuyến - Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu
Kinh độ của P : số đo góc G’OP’ Vĩ độ của P : số đo góc G’OG (G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo)
VD : tọa độ địa lý của Hà Nội 105048’ đông
20001’ bắc