- KHỞI ĐỘN G: CẢ LỚP HÁT 1 BÀ
2. Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm
TUẦN 29 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 3/4/2017 đến ngày 7/4/2017
Thứ Lớp Tiết Bài dạy
Ngày Thứ 4 5/3/2017 4B 3 CHỦ ĐỀ10 : TĨNH VẬT Thứ 6 7/3/2017 4A 3 CHỦ ĐỀ10 : TĨNH VẬT *************************************** Ngày soạn :2/4/2017 Ngày dạy :5/4/2017 CHỦ ĐỀ 10 : TĨNH VẬT
( Thời lượng : 3 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm .
- HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích . - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - SGK Mĩ Thuật 4 - Mẫu thật về một số đồ vật 2. Học sinh: - Một số tranh tĩnh vật - Tranh minh họa cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước
- Giấy vẽ ,màu vẽ ,giấy màu ,hồ dán …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCKhởi động Khởi động
TIẾT 3
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3.So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật - Cho HS quan sát H10.5 để HS nhận ra sự giống và khác nhau giữa hai cách vẽ + Trong bức tranh a và b có những hình ảnh gì?
+ Hình dạng ,màu sắc được thể hiện như thế nào ?
+ Em có cảm nhận như thế nào khi trải nghiệm hai cách vẽ tranh tĩnh vật khác nhau?
- GV nhận chốt ý .
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS quan sát tranh và trả lời : + Hình ảnh trong bức tranh a và b + Hình dạng ,màu sắc...
+ Cảm nhận của em...
- HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ .
người thân. - Em dùng bức tranh tĩnh vật để trang trí góc học tập hoặc cùng các bạn chọn lựa những bức tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học . - Em có thể tạo hình tranh tĩnh vật bằng những chất liệu khác như đất nặn ,giấy màu được xé dán ,sợi len ,vải...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe