Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 45 - 47)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức

khác 0 cĩ thể cĩ một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc khơng cĩ nghiệm nào.

2. Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a cĩphải ngiệm của đa thức hay khơng 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác

II .CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ ?2; bài 54 SGK

- HS : Bảng nhĩm, ơn qui tắc chuyển vế.

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ : Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1. G(x) = x5 – 2x4 +x2 – 5x + 3. x2 – 5x + 3.

Hs1: Tính F(x) + G(x) Hs2: F(x) – G(x)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 Nghiệm của đa thức một biến.

? Hãy cho biết Nước đĩng băng ở bao nhiêu độ C? ? Cơng thức đổi từ độ F sang độ C ?

Hỏi nước đĩng băng ở bao nhiêu độ F?

- Trong cơng thức trên, ta thấy C phụ thuộc vào F; Nếu thay C = P(x) và F = x thì ta cĩ biểu thức nào?

=> Khi nào thì P(x) = 0 (hstb) - Ta nĩi x = 32 là nghiệm của đa thức P(x).

Vậy khi nào thì số a là

- Nước đĩng băng ở 00C. C = 5 9(F – 32) - 5 9(F – 32) = 0 => F – 32 = 0 => F = 32 - P(x) = 5 9(x – 32) Hay P(x) = 5 9x - 160 9 - P(x) = 0 khi x = 32.

1. Nghiệm của đa thức một biến.

Bài tốn : sgk

* Nếu tại x = a, đa thức

P(x) cĩ giá trị bằng 0 thì ta nĩi a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức đĩ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

nghiệm của đa thức P(x) ? ?. Với đa thức P(x) ở bài 52 tiết trước đã giải thì nghiệm của đa thức P(x) là bao nhiêu? Giải thích?

=> định nghĩa nghiệm của đa thức một biến (sgk)

- a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0

- Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 là x = 4 Vì P(4) = 0 - Nêu đ/n ở sgk => Vài hs nhắc lại Hoạt động 2: Ví dụ * Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Hãy thay giá trị x = -

1

2vào đa thức P(x) và tính?

* Cho đa thức Q(x) = x2 – 1 Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức Q(x). * Cho đa thức G(x) = x2 + 1 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x).

=> Qua các ví dụ trên em cĩ kết luận gì về số nghiệm của một đa thức?

Cho hs làm ?1:

x = 0; x = -2 và x = 2 cĩ phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay khơng ? vì sao?

Cho hs làm ?2:

Gv ghi đề ? 2 trên bảng phụ Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức: nghiệm của đa thức một biến Hs: P(- 1 2) = 2 .(- 1 2) + 1 = -1 + 1 = 0 Hs: x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x). Hs: Đa thức G(x) khơng cĩ nghiệm vì với mọi giá trị x

, x2  0, nên x2 + 1 > 0.

Hs: Một đa thức cĩ thể cĩ một nghiệm, hai nghiệm hoặc khơng cĩ nghiệm nào. 2. Ví dụ : * Cho đa thức P(x) =2x+ 1 Ta cĩ P(- 1 2) = 2.(- 1 2) + 1 = -1 + 1 = 0 Vậy x = - 1 2là nghiệm của đa thức P(x). * Đa thức Q(x)= x2 – 1cĩ 2 nghiệm là x = 1 và x = -1 vì Q(-1)=(-1)2–1= 0 Q(1) = 12 – 1 = 0 ?1 x = 0; x = -2 và x = 2 là nghiệm của đa thức

? 2

x3 – 4x= H(x) vì: H(0) = 03 –4. 0 = 0 H(-2) = (-2)3 –4.(-2) = 0 H(2) = 23 – 4 . 2 = 0.

Vậy 0, 2, -2 l nghiệm của đa thức x3 – 4x

Chú ý:

- Một đa thức cĩ thể cĩ một nghiệm, hai nghiệm, hoặc khơng cĩ nghiệm nào. - Một đa thức bậc n

(khác 0) khơng quá n nghiệm..

3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức. - Vận dụng giải bi tập SGK.

- Giờ sau luyện tập.

Ngày soạn:.../.../ 2017 Tiết (PPCT): 63

Lớp: 7A. Tiết (TKB):... Ngày giảng:.../.../2017. Sĩ số:.../... Vắng:...

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 45 - 47)