I. Phổ hồng ngoạ
3. Phổ kế Raman
− ánh sáng đơn sắc từ nguồn sáng mạnh có λ giữa vùng IR vμ UV, vì vùng nμy ít bị nhiễu do hấp thụ. G−ơng G−ơng Mạng G−ơng Detectơ
Hình 18: Sơ đồ cấu tạo một thiết bị phổ Raman kinh điển
− Thế hệ máy mới dùng nguồn laser Nd-YAG có λ = 1064 nm vμ kỹ thuật FT (biến đổi Fourier).
4. ứng dụng
− Đặc biệt phù hợp để nghiên cứu những liên kết không hoặc ít phân cực. Ví dụ : C≡C, C=C, N=N, C−C, O−O, S−S vμ các hệ vòng. → Xác định các hệ khung phân tử. Ng−ợc lại những đỉnh IR mạnh của nhóm phân cực nh− C=O, O−H chỉ xuất hiện yếu trong phổ Raman.
− Lợi : có thể ghi trong n−ớc vì dùng cuvett thuỷ tinh vμ n−ớc lμ dung môi cho rất ít vạch vμ vạch yếu trong phổ Raman.
−ứng dụng lớn nhất của phổ Raman không phải để xác định cấu trúc, mμ để gán các dao động trong phổ IR vμ phổ Raman.
Ch−ơng III Phổ khối l−ợng 1. Đặt vấn đề
− Mặc dù ph−ơng pháp khối khổ đã t−ơng đối cũ (1910 Thomson đã tách đ−ợc đồng vị Neon 20 vμ 22). Song, b−ớc ngoặt để ph−ơng pháp khối phổ trở thμnh ph−ơng pháp phân tích quan trọng trong Hoá hữu cơ chỉ từ năm 1960.
− Hai thế mạnh đã đóng góp vμo sự phát triển của ph−ơng pháp khối phổ lμ :
• Với l−ợng mẫu nhỏ nhất có thể xác định đ−ợc khối l−ợng t−ơng đối của phân tử vμ
thậm chí thμnh phần các nguyên tố của một hợp chất.
• Qua việc phân mảnh trong khối phổ có thể suy ra cấu trúc hoặc thông tin về phân tử.
− Đối với các phân tử phân cực, khó bay hơi, để tránh phân huỷ đã có những ph−ơng pháp ion hoá nh− : EI (va chạm điện tử), hoá học (CI), từ tr−ờng (field ionisation), FAB (bắn phá bằng nguyên tử tốc độ cao), phổ khối ion thứ cấp (sekunder ion − MS), ESI (mây điện tử).
− Có thể xác định khối l−ợng t−ơng đối đến 1200 vμ cao hơn nữa.