Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu giao an l4 (Trang 25 - 28)

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Trung du Bắc Bộ

- Treo sơ đồ lên bảng, gọi 2 hs lên bảng điền vào sơ đồ

- Nhận xét, cho điểm

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài : Tiết học hơm nay các em sẽ

tìm hiểu về một số đặc điểm tự nhiên của vùng đất Tây Nguyên

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tần

- Treo BĐĐLTNVN y/c hs quan sát trên bản đồ, Gv chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên và nĩi: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm

các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- Y/c hs quan sát lược đồ SGK/82 và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam

- Gọi hs đọc bảng số liệu ở SGK/83

- Các em hãy dựa vào bảng số liệu này, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (ghi vào SGK theo thứ tự từ 1-4)

- Gọi hs đọc kết quả sắp xếp của mình.

- Phát cho nhĩm một số tư liệu về cao nguyên

- Các em hãy hoạt động nhĩm 4 nêu một số đặc điểm của từng cao nguyên.

- Phát phiếu cĩ ghi nhiệm vụ của từng nhĩm - Gọi các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình

- 2 hs lên bảng điền

- Lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát lược đồ và lần lượt nêu: Kon Tum, Plây cu, Đăk lắk, lâm Viên, Di Linh - 1 hs đọc to trước lớp

- HS tự sắp xếp

- 1 hs đọc: Đăk lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.

- Nhận tư liệu

- Hoạt động nhĩm 4 - Nhận phiếu

- Đại diện nhĩm đọc nhiệm vụ của nhĩm mình, thảo luận.

+ Nhĩm 1: cao nguyên Kon Tum

Là cao nguyên rộng lớn, cao TB 500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, cĩ chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, tồn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng cịn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.

Đặc điểm: (vừa mang đặc điểm đồng bằng, vừa mang đđ vùng núi)

- Gọi nhĩm khác nhận xét phần trình bày của bạn

Kết luận: Mỗi cao nguyên cĩ cĩ những đặc

điểm riêng về vị trí , địa hình

# SDNLTK&HQ: ý 1

* Hoạt động 2: Tây Nguyên cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ.

- Gọi hs đọc bảng số liệu ở mục 2 SGK/83 - Khí hậu Tây nguyên cĩ mấy mùa là những mùa nào?

- Ở Buơn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khơ vào những tháng nào?

- Mơ tả cảnh mùa mưa và mùa khơ ở Tây Nguyên?

Kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối

khắc nghiệt . Mùa mưa, mùa khơ tương đối rõ rệt lại kéo dài, khơng thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây.

- Gọi hs đọc ghi nhớ

3. Củng cố, dặn dị:

- Qua bài em hiểu những gì về Tây Nguyên? - Về nhà xem lại bài

- Bài sau: Một số dân tộc ở Tây Nguyên Nhận xét tiết học.

+ Nhĩm 2: Cao nguyên Đăk lăk

Là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, cao TB 400 m. Bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng suối và đồng cỏ, đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân nhất ở Tây Nguyên

+ Nhĩm 3: Cao nguyên Di Linh

Cĩ độ cao TB 1000 m gồm những đồi lượn sĩng dọc theo những dịng sơng .Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bời một lớp đất đỏ ba dan dày. Mùa khơ ở đây khơng khắc nghiệt lắm, vẫn cĩ mưa trong cả những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng cĩ màu xanh

+ Nhĩm 4: cao nguyên Lâm Viên

Là cao nguyên cao nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, cĩ độ cao 1500 mcĩ địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sơng, suối các nhiều thác ghềnh. Cao nguyên cĩ khí hậu mát quanh năm.

- Đại diện từng nhĩm trình bày - HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc bảng số liệu

- 2 mùa: mùa mưa và mùa khơ

- Mùa mưa từ tháng 5-10.Mùa khơ từ tháng 1- 4 và tháng 11,12.

- Mùa mưa thường cĩ những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xĩa. Vào mùa khơ, trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở.

- Lắng nghe

- 3 hs đọc phần ghi nhớ.

- Ở Tây Nguyên cĩ nhiều cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh, Đăk lăk, Kom Tum với độ cao khác nhau. Cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ.

Kỹ thuật

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG

I

/ Mục tiêu :

-Biết khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau.Đường khâu cĩ thể dúm

II

/ Chuẩn bị :

-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường -Bộ đồ dùng khâu ,thêu

III/

Các hoạt động dạy và học :

HĐ GV HĐ HS

A.Kiểm tra :

Kiểm tra bài hồn thành của HS đã làm ở nhà

B. Bài mới :

1/ Giới thiệu bài :

2/Dạy bài mới :

+Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu :

-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

-GV giới thiệu 1 số sản phẩm cĩ đường khâu ghép 2 mép vải , yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải .

-GV kết luận

+Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :

-Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?.

-Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải ?. -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải -Nêu cách khâu lược , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .

-GV cho HS xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

3/ Nhận xét _ dặn dị : - Về nhà tập khâu và chuẩn bị đồ dùng học tập - Về nhà tập khâu và chuẩn bị đồ dùng học tập -Nhận xét tiết học . -Trình bày (3 HS) -Quan sát , nhận xét -Quan sát , nêu -Lắng nghe -Quan sát , nêu -Trả lời , nhận xét -1 HS thực hiện -Nhận xét -HS nêu -2 HS đọc -4-5.HS Thực hiện -Lắng nghe. Chiều: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆNI/. MỤC TIÊU: I/. MỤC TIÊU:

 Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu.và lời dẫn giải trước tranh để kể lại được cốt truyện(BT1)

 Biết phát triẻn ý nêu dưới 2,3tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện(BT2)

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. Kiểm tra

Một phần của tài liệu giao an l4 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w