Kế hoạch điều chỉnh, bổ sung

Một phần của tài liệu chu de GT NT (Trang 67 - 74)

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông

2. Kế hoạch điều chỉnh, bổ sung

... ...

...

Thứ t ngày 14 tháng 04 năm 2010

I - Mục đích

* Trẻ biểu diễn tực nhiên, sôi nổi, hứng thú.

- Biết bắt chớc tiếng kêu của một số phơng tiện giao thông

* Trẻ biết dùng đôi tay khéo léo của mình để tạo ra sản phẩm của mình - Biết đợc xe máy ôtô là phơng tiện giao thông đờng bộ

* Trẻ hứng thú trong giờ học và biết bảo vệ sản phẩm của mình

II- Chuẩn bị

- Dụng cụ âm nhạc - Tranh vẽ ôtô, xe máy

- Câu đố về các phơng tiện giao thông *NDTH: PTTM

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học

* PTTM : Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề

- Cô cho trẻ hát bài : Em tập lái ô tô rồi trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm

- Cô giới thiệu hấp dẫn lý do buổi biểu diễn văn nghệ

- Cô cho trẻ biểu diễn các bài trong chủ đề Cô cho trẻ biểu diễn dới các hình thức tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ với đọc thơ

- Cô hát bài sắp học 2 lần , lần 2 có minh họa

2- Hoạt động ngoài trời

*TCVĐ: Bắt chớc tiếng kêu của một số phơng tiện giao thông

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.

- Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ biểu diễn sôi nổi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Cho trẻ chơi.

* Quan sát ôtô, xe máy

Cô làm tiếng kêu của ôtô, xe máy rồi hỏi trẻ đó là phơng tiện giao thông gì?

Cô đa tranh xe máy cho trẻ quan sát và hỏi trẻ :

- Các con có biết đây là phơng tiện giao thông gì không?

- Xe máy có đặc điểm gì? - Dùng để làm gì?

- Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải đội cái gì?

- Đội mũ bảo hiểm để làm gì?

- Xe máy là phơng tiện giao thông đờng gì? Tơng tự cô cho trẻ quan sát ôtô

Cho trẻ nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của ôtô và xe máy

Cô khái quát lại:

Giống nhau: Ôtô và xe máy đều là phơng tiện giao thông đờng bộ

- Đều dùng để chở ngời và hàng hoá

- Đều chạy bằng động cơ và khi ngồi trên ôtô, xe máy chúng mình phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch

Khác nhau: Ngời ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm

Ngời lái xe ôtô gọi là tài xế

*Chơi tự do: Cô hớng cho trẻ chơi bắt chớc tiếng kêu của một số phơng tiện

3. Hoạt động chiều

* Chơi một số trò chơi dân gian

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Cô cho trẻ chơi

* Chơi tự do : Cô hớng cho trẻ chơi ở các góc * Vệ sinh trả trẻ

- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ NX

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

Đánh giá

1. Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày

... ... ...

2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung

... ... ...

Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010

I- Mục đích

* Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.

* Trẻ đợc dạo quanh sân trờng và hít thở không khí trong lành dới những hàng cây xanh bóng mát. Đợc quan sát những phơng tiện giao thông chạy trên đờng làng

-.Trẻ hứng thú biểu diễn sôi nổi.

II- Chuẩn bị

- Tranh thơ

- Nơi cho trẻ đi dạo mát mẻ, không khí trong lành

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học

* PTNN: Thơ " Giúp bà "

+ Cô giới thiệu, gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề

- Các con hãy lắng nghe cô đọc cho chúng mình nghe bài thơ “ Giúp bà”

+ Cô đọc mẫu lần 1

- Cô giới thiệu tên bài bài thơ, tên tác giả + Cô đọc mẫu lần 2 + tranh minh họa thơ - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

+ Cô cho trẻ đọc

- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần

- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc + Kết thúc: Cô cho trẻ đọc cùng cô 1 lần

2. Hoạt động ngoài trời

*TCVĐ:Thi đi nhanh.

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hứng thú

- Cô phổ biến LC, CC

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô chơi mẫu cùng trẻ

- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Dạo chơi sân trờng.

- Thời tiết hôm nay nh thế nào? - Có nắng không?

- Hãy cùng cô đi dạo chơi quanh sân trờng. + Các con nhìn thấy những gì khi đi dạo? - Trò chuyện cùng trẻ những vấn đề xảy ra khi dạo chơi( Lá rụng, gió, cây cối, hoa xung quanh…)

* Chơi tự do: Cô hớng cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian

3. Hoạt động chiều

* Ôn một số bài hát, bài thơ đã học

- Cô cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân, đọc nâng cao

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Chơi tự do:Cô hớng cho trẻ chơi với một số đồ chơi trong lớp * Vệ sinh trả trẻ - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ đọc hứng thú - Trẻ chơi đoàn kết Đánh giá

1. Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày

... ... ...

2. Kế hoạch điều chỉnh, bổ sung

... ... ...

Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010

- Trẻ biết tên đặc điểm của một số loại phơng tiện giao thông. Biết đợc công dụng của một số phơng tiện phơng giao quen thuộc: ô tô, xe máy, tàu hỏa...

- Trẻ đợc dạo quanh sân trờng và hít thở không khí trong lành dới những hàng cây xanh bóng mát. Đợc quan sát những phơng tiện giao thông chạy trên đờng làng

- Trẻ hứng thú tham gia lao động vệ sinh cùng cô. + Biết nhận xét mình, nhận xét bạn.

II- Chuẩn bị

- Tranh một số phơng tiện giao thông: ô tô, xe máy, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy... - Nơi cho trẻ đi dạo mát mẻ, không khí trong lành

- Dụng cụ lao động vệ sinh. Hoa bé ngoan * NDTH: PTNT, PTTM,..

III- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học

* KPKH : Bé tìm hiểu một số phơng tiện giao thông

+ Đàm thoại, giới thiệu vào bài

- Cô cho trẻ hát bài Em tập lái ô tô rồi đàm thoại về nội dung bài hát

- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì. ? - Ô tô là phơng tiện giao thông đờng gì ? - Ai biết có những loại ô tô nào ?

- Ngoài ô tô ra ai biết còn có những phơng tiện giao thông gì nữa ?

+ Hớng dẫn nhận xét, so sánh

- Cô cho trẻ quan sát nhận xét xe máy, xe ô tô, tàu hỏa

- Cô đa tranh xe máy ra hỏi trẻ - Đây là phơng tiện giao thông gì ?

- Xe máy là phơng tiện giao thông đờng gì ? - Xe máy chạy bằng gì ?

- Xe mày dùng để làm gì ?

Tơng tự cô cho trẻ quan sát, nhận xét ô tô, tàu hỏa

- Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa xe máy và ô tô

- Trẻ hát và đàm thoại cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời

/ Giống : Đều là phơng tiện giao thông đờng bộ, là phơng tiện có 2 bánh..

/ Khác : Xe máy chạy bằng động cơ... - Cô khái quát lại

+ Trò chơi luyện tập : Bắt chớc tiếng kêu của một số phơng tiện giao thông

- Cô giới thiệu tên trò chơi, LC, CC - Cô cho trẻ chơi.

2. Hoạt động ngoài trời

* Quan sát phơng tiện giao thông chạy trên đờng làng

- Cô cho trẻ quan sát bầu trời và thời tiết ngày hôm nay?

- Cho trẻ xếp hàng để quan sát những phơng tiện giao thông chạy trên đờng?

+ Đó là phơng tiện giao thông gì? + Là phơng tiện giao thông đờng gì?..

- Hỏi trẻ xem cái nào chạy đúng ptgt nào chạy cha đúng...?

* Trò chơi vận động: " Rồng rắn" - Cô giới thiệu tên trò chơi, LC, CC - Cô cho trẻ chơi

* Chơi tự do: Cô hớng cho trẻ chơi với một số đồ chơi trên sân trờng

3. Hoạt động chiều

* Lao động vệ sinh

Cô chia trẻ ra làm 6 nhóm nhỏ cùng cô lau, rửa đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi.

- Cô phân công ,công việc cho từng nhóm - Tổ chức cho trẻ thực hiện

Cô luôn bao quát, nhắc trẻ lau dọn gọn gàng, sạch sẽ. Thi đua xem nhóm nào nhanh và sạch nhất.

- Kết thúc: cô NX , khen những trẻ làm tốt. * Nêu gơng cuối tuần

- ổn định tổ chức

+ Cho trẻ hát bài" Hoa bé ngoan" + Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

+ Trẻ tự nhận bé ngoan theo tiêu chuẩn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi nghe - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện hứng thú - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ nhận xét

+ Cho trẻ cắm cờ bé ngoan 2 lần và lần 2( nếu có)

+ Nhận xét tổ + Cắm cờ tổ

- Nêu tấm gơng cuối tuần - Phát bé ngoan

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần *Vệ sinh cho trẻ

- Trẻ hát múa vui vẻ

Đánh giá

1. Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày

...

...

...

2. Kế hoạch điều chỉnh, bổ sung ...

...

...

Duyệt kế hoạch của Ban Giám Hiệu ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ...

Một phần của tài liệu chu de GT NT (Trang 67 - 74)