III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Cõu hỏi và bài tập củng cố
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (T1) I MỤC TIấU
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Nờu được định nghĩa và cỏc đặc điểm về sự núng chảy, đụng đặc. - Nờu được định nghĩa về sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Viết được cụng thức tớnh nhiệt núng chảy của vật rắn Q = m. - Phõn biệt được hơi khụ và hơi bĩo hồ.
- Viết được cụng thức tớnh nhiệt hoỏ hơi Q = Lm.
2. Kĩ năng
- Giải thớch được nguyờn nhõn của cỏc quỏ trỡnh dựa trờn chuyển động nhiệt của phõn tử. - Vận dụng được cụng thức Q = m, để giải cỏc bài tập đơn giản.
- Vận dụng được cụng thức Q = Lm, để giải cỏc bài tập đơn giản.
- Nờu được những ứng dụng liờn quan đến cỏc quỏ trỡnh núng chảy – đụng đặc, bay hơi – ngưng tụ và sự sụi trong đời sống và kĩ thuật.
- Tỡm tũi, khai thỏc thu thập thụng tin, quan sỏt hiện tượng và phõn tớch, tổng hợp. - Đọc và hiểu tài liệu
3. Thỏi độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cỏ nhõn khi thực hiện cỏc nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với cỏc học sinh khỏc và với giỏo viờn.
- Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc bạn khi thực hiện cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu thực hiện ở nhà. - Tớch cực hợp tỏc, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xỏc định nội dung trọng tõm của bài
- Sự núng chảy, sự đụng đặc
5. Định hướng phỏt triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực hợp tỏc - N ng l c chuyờn bi t: ă ự ệ
Năng lực thành phần Mụ tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trỡnh bày được kiến thức về cỏc hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyờn lớ vật lớ cơ bản, cỏc phộp đo, cỏc hằng số vật lớ
- Nờu được định nghĩa về sự núng chảy, đụng đặc, nhiệt núng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ.
- Phỏt biểu được khỏi niệm hơi khụ, hơi bĩo hũa - Nờu được định nghĩa về sự sụi, nhiệt húa hơi
- Nờu được đơn vị của nhiệt núng chảy riờng và của nhiệt húa hơi riờng
K2: Trỡnh bày được mối quan hệ giữa cỏc kiến thức vật lớ
- Chỉ ra được mối liờn hệ giữa nhiệt lượng, nhiệt húa hơi và khối lượng
- Chỉ ra được mối liờn hệ giữa nhiệt lượng, nhiệt núng chảy và khối lượng
- Dựng thuyết động học phõn tử để giải thớch sự núng chảy, sự bay hơi, sự sụi.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lớ để thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập.
- Sử dụng kiến thức về nhiệt lượng để xõy dựng cụng thức tớnh nhiệt núng chảy, nhiệt húa hơi.
- Sử dụng thuyết động học phõn tử để giải thớch về hơi khụ, hơi bĩo hũa
- Sử dụng thuyết động học phõn tử để tỡm sự phụ thuộc của nhiệt độ sụi vào ỏp suất chất khớ
- Giải cỏc bài tập liờn quan đến nhiệt núng chảy, nhiệt húa hơi K4: Vận dụng (giải thớch, dự
đoỏn, tớnh toỏn, đề ra giải phỏp, - Giải thớch được một số hiện tượng trong tự nhiờn liờn quanđến sự núng chảy, sự bay hơi, sự sụi
đỏnh giỏ giải phỏp … ) kiến thức vật lớ vào cỏc tỡnh huống thực tiễn
+ Hiện tượng băng tan
+ Hiện tượng sương mự, sương muối, băng tuyết.... + Nấu chảy kim loại.
+ Chưng cất rượu, nước cất và một số húa chất. + Vũng tuần hồn của nước.
+ Nhà đổ mồ hụi ( nồm)... P1: Đặt ra những cõu hỏi về một
sự kiện vật lớ
- Đặt ra cỏc cõu hỏi liờn quan đến sự sụi, sự bay hơi và sự ngưng tụ: Sự núng chảy là gỡ? Sự đụng đặc là gỡ? Sự bay hơi là gỡ? Sự ngưng tụ là gỡ? Sự sụi là gỡ? Mối liờn hệ giữa nhiệt núng chảy và nhiệt húa hơi với khối lượng như thế nào? - Đặt ra những cõu hỏi về sự chuyển thể của cỏc chất trong thực tế.
P2: Mụ tả được cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ vật lớ và chỉ ra cỏc quy luật vật lớ trong hiện tượng đú.
Mụ tả được những hiện tượng chuyển trạng thỏi trong thực tế bằng ngụn ngữ vật lý: Gọi đỳng tờn cỏc hiện tượng.
P3: Thu thập, đỏnh giỏ, lựa chọn và xử lớ thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lớ.
Thu thập, đỏnh giỏ, lựa chọn và xử lý thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau: Đọc SGK vật lý, sỏch tham khảo, bỏo chớ, cỏc thụng tin khoa học, internet... để tỡm hiểu cỏc nội dung sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự núng chảy, sự đụng đặc và sự sụi.
P4: Vận dụng sự tương tự và cỏc mụ hỡnh để xõy dựng kiến thức vật lớ
- Sử dụng thuyết động học phõn tử để giải thớch sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự núng chảy, sự đụng đặc và sự sụi.
- Sử dụng kiến thức về nhiệt lượng để xõy dựng cụng thức tớnh nhiệt núng chảy, nhiệt húa hơi.
P5: Lựa chọn và sử dụng cỏc cụng cụ toỏn học phự hợp trong học tập vật lớ.
Lựa chọn kiến thức toỏn học để tớnh toỏn cỏc đại lượng liờn quan.
P6: Chỉ ra được điều kiện lớ tưởng
của hiện tượng vật lớ. Chỉ ra được điều kiện lớ tưởng về sự chuyển thể của cỏc chấttrong tự nhiờn: xột nhiệt độ sụi của cỏc chất ở ỏp suất chuẩn và bỏ qua sự truyền nhiệt ra bờn ngồi.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra cỏc hệ quả cú thể kiểm tra được.
Đề xuất mối quan hệ giữa nhiệt núng chảy, nhiệt húa hơi với khối lượng.
P8: Xỏc định mục đớch, đề xuất phương ỏn, lắp rỏp, tiến hành xử lớ kết quả thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột.
- Đề xuất được phương ỏn thớ nghiệm, kiểm tra giả thuyết về cỏc mối quan hệ giữa cỏc đại lượng trong sự chuyển thể của cỏc chất.
- Lắp rỏp được thớ nghiệm, kiểm tra được giả thuyết về cỏc mối quan hệ trờn.
- Tiến hành sử lớ kết quả thớ nghiệm, kiểm tra giả thuyết trờn và rỳt ra nhận xột.
P9: Biện luận tớnh đỳng đắn của kết quả thớ nghiệm và tớnh đỳng đắn cỏc kết luận được khỏi quỏt húa từ kết quả thớ nghiệm này.
Biện luận về sai số của kết quả thớ nghiệm và nguyờn nhõn gõy ra sai số: Do nhiệt độ, đo đạc...
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lớ bằng ngụn ngữ vật lớ và cỏc cỏch diễn tả đặc thự của vật lớ
HS trao đổi kiến thức và ứng dụng về sự chuyển thể của cỏc chất trong thực tế bằng ngụn ngữ vật lớ: Gọi đỳng tờn sự bay hơi, ngưng tụ, sự núng chảy, sự đụng đặc và sự sụi
X2: phõn biệt được những mụ tả cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ đời sống và ngụn ngữ vật lớ (chuyờn ngành )
Phõn biệt được những mụ tả hiện tượng tự nhiờn: Khi nhiệt độ tăng , rắn chuyển thành lỏng, lỏng chuyển thành hơi; Khi nhiệt độ giảm thỡ hơi chuyển thành lỏng, lỏng chuyển thành rắn
X3: lựa chọn, đỏnh giỏ được cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau,
So sỏnh nhận xột giữa cỏc nhúm và nờu kết luận SGK vật lớ 10 X4: mụ tả được cấu tạo và nguyờn
tắc hoạt động của cỏc thiết bị kĩ thuật, cụng nghệ
Hiểu được cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động của cỏc thiết bị chưng cất nước cất, rượu và cỏc loại húa chất
X5: Ghi lại được cỏc kết quả từ cỏc hoạt động học tập vật lớ của mỡnh (nghe giảng, tỡm kiếm thụng tin, thớ nghiệm, làm việc nhúm… )
- Ghi chộp cỏc nội dung hoạt động nhúm - Ghi chộp trong quỏ trỡnh nghe giảng
- Ghi chộp trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thụng tin về sự chuyển thể của cỏc chất
- Ghi nhớ cỏc kiến thức về sự núng chảy, đụng đặc, nhiệt núng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ ; cỏc khỏi niệm hơi khụ, hơi bĩo hũa; cỏc định nghĩa về sự sụi, nhiệt húa hơi
X6: trỡnh bày cỏc kết quả từ cỏc hoạt động học tập vật lớ của mỡnh (nghe giảng, tỡm kiếm thụng tin, thớ nghiệm, làm việc nhúm… ) một cỏch phự hợp
Trỡnh bày được kết quả hoạt động nhúm dưới hỡnh thức văn bản.
X7: thảo luận được kết quả cụng việc của mỡnh và những vấn đề liờn quan dưới gúc nhỡn vật lớ
Thảo luận cỏc kết quả thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập của bản thõn và của nhúm
X8: tham gia hoạt động nhúm trong học tập vật lớ
Phõn cụng cụng việc hợp lớ để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện cỏc nhiệm vụ
C1: Xỏc định được trỡnh độ hiện cú về kiến thức, kĩ năng , thỏi độ của cỏ nhõn trong học tập vật lớ
- Xỏc định được trỡnh độ hiện cú về cỏc kiến thức: Thuyết cấu tạo chất, thuyết động học phõn tử và kiến thức về nhiệt học thụng qua cỏc bài kiểm tra ngắn của lớp, tự giải bài tập ở nhà - Đỏnh giỏ được thỏi độ học tập và hoạt động nhúm thụng qua phiếu đỏnh giỏ
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lớ nhằm nõng cao trỡnh độ bản thõn.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trờn lớp và ở nhà đối với tồn chủ đề sao cho phự hợp với điều kiện học tập
C3: chỉ ra được vai trũ (cơ hội) và hạn chế của cỏc quan điểm vật lớ đối trong cỏc trường hợp cụ thể trong mụn Vật lớ và ngồi mụn Vật lớ .
Chỉ ra được ý nghĩa của sự chuyển thể cỏc chất trong việc chế tạo ra cỏc thiết bị chưng cất
C4: So sỏnh và đỏnh giỏ được - dưới khớa cạnh vật lớ- cỏc giải phỏp kĩ thuật khỏc nhau về mặt kinh tế, xĩ hội và mụi trường
So sỏnh đỏnh giỏ được cỏc giải phỏp khỏc nhau trong việc thiết kế thiết bị chưng cất hay đưa ra giải phỏp gúp phần bảo vệ mụi trường.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lớ để đỏnh giỏ và cảnh bỏo mức độ an tồn của thớ nghiệm, của cỏc vấn đề trong cuộc sống và của cỏc cụng nghệ hiện đại
- Cảnh bỏo về việc:
+ Hiện tượng băng tan, nước biển dõng.
+ Hiện tượng sương mự, giảm tầm nhỡn trong tham gia giao thụng; hiện tượng sương muối gõy thiệt hại cho cõy trồng và vật nuụi; ....
+ Cảnh bỏo về nạn phỏ rừng gõy ra lũ ống, lũ quột và sự biến đổi khớ hậu ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lớ lờn cỏc mối quan hệ xĩ hội và lịch sử.
Nhận ra được ảnh hưởng của sự chuyển thể cỏc chất đến giao thụng, kinh tế và cuộc sống của con người.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giỏo viờn 1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Mỏy chiếu đa chức năng (Projector), mỏy vi tớnh. - Một số video về hiện tượng băng tan, nấu chảy kim loại
- Video, hỡnh ảnh về sự bay hơi, sương mự, nhà “đổ mồ hụi”, điều chế rượu và một số húa chất… - Video hoặc hỡnh ảnh về vũng tuần hồn của nước
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Cỏc hiện tượng liờn quan đến sự núng chảy và sự đụng đặc trong cuộc sống ? 2 .
a. Nờu khỏi niệm về sự núng chảy và sự đụng đặc?
b. Tỡm mối liờn hệ giữa nhiệt núng chảy của chất rắn với khối lượng? c. Giải thớch cỏc hiện tượng:
- Băng tan
- Nấu chảy kim loại - Làm nước đỏ
3. Tớnh nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đỏ ở –10 °C chuyển thành nước ở 0 °C. Cho biết nhiệt dung riờng của nước đỏ là 2090 J/kg.K và nhiệt núng chảy riờng của nước đỏ 3,4.105 J/kg.
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Nờu một số hiện tượng liờn quan đến sự bay hơi và ngưng tụ trong cuộc sống? 2. a. Nờu khỏi niệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ?
b. Nờu khỏi niệm về hơi khụ và hơi bĩo hũa? Phõn biệt hơi khụ và hơi bĩo hũa. c. Giải thớch cỏc hiện tượng:
- Sương mự, nhà “đổ mồ hụi” - Điều chế rượu và một số húa chất - Vũng tuần hồn của nước
- Nghề sản xuất muối
2. Chuẩn bị của học sinh
+ ễn lại bài “Sự núng chảy và đụng đặc” ở THCS + Thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập được giao. + Bỳt lụng, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của học sinh Năng lực hỡnh thành Nội dung 1. (10 phỳt) Tỡm hiểu về sự núng chảy 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV phỏt phiếu học tập số 1 cho HS - Đề nghị HS làm việc cỏ nhõn sau đú hoạt động nhúm hồn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi
3. Bỏo cỏo kết quả
- GV yờu cầu cỏc nhúm bốc thăm lờn bỏo cỏo kết quả. - Giải đỏp cỏc thắc mắc (nếu cú)
4. Đỏnh giỏ kết quả
- GV xỏc nhận kết quả đỳng, chuẩn húa kiến thức
- GV trỡnh chiếu một số video về hiện tượng băng tan, nấu
- Cỏc nhúm HS nhận nhiệm vụ
- HS hoạt động cỏ nhõn sau đú thảo luận nhúm hồn thành cỏc nội dung của phiếu học tập.
- Một nhúm cử đại diện bỏo cỏo trước lớp - Cỏc nhúm khỏc lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức - HS quan sỏt nắm rừ hơn về hiện tượng núng chảy và đụng đặc. K1, K2, K3, K4, P1, P2, P3, P4, P5, P7, X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8, C1, C2. 3
chảy kim loại.
Nội dung 2 (5 phỳt) Tỡm hiểu về sự bay hơi và sự ngưng tụ 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV phỏt phiếu học tập số 1 cho HS - Đề nghị HS làm việc cỏ nhõn sau đú hoạt động nhúm hồn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi
3. Bỏo cỏo kết quả
- GV yờu cầu cỏc nhúm bốc thăm lờn bỏo cỏo kết quả. - Giải đỏp cỏc thắc mắc (nếu cú)
4. Đỏnh giỏ kết quả
- GV xỏc nhận kết quả đỳng, chuẩn húa kiến thức
- GV trỡnh chiếu một số video hỡnh ảnh về sự bay hơi, sương mự, nhà “đổ mồ hụi”, điều chế rượu và một số húa chất…; vũng tuần hồn của nướcs; Hỡnh ảnh về ngành sản xuất muối…
- Cỏc nhúm HS nhận nhiệm vụ
- HS hoạt động cỏ nhõn sau đú thảo luận nhúm hồn thành cỏc nội dung của phiếu học tập.
- Một nhúm cử đại diện bỏo cỏo trước lớp - Cỏc nhúm khỏc lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức - HS quan sỏt nắm rừ hơn về hiện tượng núng chảy và đụng đặc.
K1, K2, K4, P1, P2, P3, P4, P6, X1-X8, C1, C2, C4.
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận thức 1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết
(Mức độ 1) Thụng hiểu(Mức độ 2) Vận dụng(Mức độ 3) Vận dụng cao(Mức độ 4)
Sự núng chảy Khỏi niệm Cỏc đặc điểm Giải bài tập về sự núng chảy
2. Cõu hỏi và bài tập củng cố
- Sự núng chảy là gỡ? Tờn gọi của quỏ trỡnh ngược với sự núng chảy là gỡ? - Nờu cỏc đặc điểm của sự núng chảy?
3. Tớnh nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm núng chảy hồn tồn một cục nước đỏ cú khối lượng 100 g ở 00C. Nhiệt núng chảy riờng của nước đỏ là 3,4.105 J/kg.
Cõu 1:Điều nào sau đõy là sai khi núi về sự đụng đặc?
A. Sự đụng đặc là quỏ trỡnh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B. Với một chất rắn, nhiệt độ đụng đặc luụn nhỏ hơn nhiệt độ núng chảy.
C. Trong suốt quỏ trỡnh đụng đặc, nhiệt độ của vật khụng thay đổi. D. Nhiệt độ đụng đặc của cỏc