Kiểm tra chất lượng thang đo

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG SỨC KHỎE ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ CHỐNG DỊCH COVID 19 (Trang 31 - 49)

Ở giai đoạn 2 của nghiên cứu nhóm tập trung, chỉ số CVR của các biến đạt yêu cầu (>0,636) nên cả 10 biến của mô hình được chấp nhận ( Bảng 4.1) Đối với các biến quan sát, kết quả kiểm định cho thấy một biến đã không đạt giá trị nội dung do chỉ số CVRCritical < 0.636 (Bảng 4.2). Như vậy nghiên cứu chính thức gồm 10 biến với 36 biến quan sát được chấp nhận đưa vào bảng khảo sát trong nghiên cứu định lượng tiếp theo.

TT Tên biến Số người lựa chọn ở các mức độ Không thiết yếu Thiết yếu nhưng không cần Thiết yếu số CVRHệ

1 Truyền thông sức khỏe

(HC) 0 0 13 1 2 Truyền thông mạng xã hội (SM) 1 1 11 0.69 3 Tự tin hành động (AS) 0 2 11 0.69 4 Thái độ (AA) 0 1 12 0.85 5 Chuẩn chủ quan (SN) 1 1 11 0.69 6 Kiểm soát hành vi nhận thức (BC) 1 0 12 0.85 7 Ý định (YD) 1 0 12 0.85

8 Kế hoạch hành động

(AP) 0 0 13 1

9 Kế hoạch đối phó (CP) 0 2 11 0.69

10 Hành vi tuân thủ chống

dịch Covid -19 (BB) 0 1 12 0.85

Bảng 4 - 1 Kiểm định hệ số CVR với các biến nghiên cứu

TT Ký hiệu biến

quan sát Số lượng người chọn ở các mức độ Hệsố

CVR Không

thiết yếu Cần nhưng khôngthiết yếu Thiếtyếu

1 HC1 0 0 40 1 2 HC2 0 2 38 0,9 3 HC3 1 2 37 0,85 4 HC4 1 0 39 0,95 5 SM1 2 3 35 0,75 6 SM2 1 0 39 0,95 7 SM3 3 1 36 0,8 8 SM4 1 2 37 0,85 9 AS1 2 2 36 0,8 10 AS2 0 0 40 1 11 AS3 5 3 32 0,6 12 AA1 2 4 34 0,7 13 AA2 3 2 35 0,75 14 AA3 1 1 38 0,9 15 AA4 1 0 39 0,95 16 AA5 0 3 37 0,85 17 SN1 2 0 38 0,9 18 SN2 2 4 36 0,8 19 BC1 0 1 39 0,95 20 BC2 1 3 36 0,8 21 BC3 2 4 34 0,7

22 YD1 4 1 35 0,75 23 YD2 0 2 38 0,9 24 YD3 1 2 37 0,85 25 AP1 0 1 39 0,95 26 AP2 3 4 33 0,65 27 AP3 1 2 37 0,85 28 CP1 0 2 38 0,9 29 CP2 3 2 35 0,75 30 CP3 0 1 39 0,95 31 BB1 1 1 38 0,9 32 BB2 2 4 34 0,7 33 BB3 0 0 40 1 34 BB4 0 1 39 0,95 35 BB5 0 0 40 1 36 BB6 1 0 39 0,95

1

Tiếng Anh

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Using an integrated social cognition model to predict COVID-19 preventive behaviours Chung-Ying Lin1 , Vida Imani2 , Nilofar Rajabi Majd3 , Zahra Ghasemi3 , Mark D. Griffiths4 , Kyra Hamilton5 , Martin S. Hagger5,6,7 and Amir H. Pakpour3,8

Ahorsu, D. K., Imani, V., Lin, C. Y., Timpka, T., Broström, A., Updegraff, J. A., …‐

Pakpour, A. H. (2020). Associations between fear of COVID 19, mental health, and‐

preventive behaviours across pregnant women and husbands: An actor partner‐

interdependence modelling. International Journal of Mental Health and Addiction. Ahorsu, D. K., Lin, C. Y., Imani, V., Saffari, M., Griffiths, M. D., & Pakpour, A. H.‐

(2020). Fear of COVID 19 Scale: Development and initial validation. International‐

Journal of Mental Health & Addiction.

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179– 211.

Ajzen, I., & Schmidt, P. (2020). Changing behaviour using the theory of planned behavior. In M. S. Hagger, L. Cameron, K. Hamilton, N. Hankonen & T. Lintunen (Eds.), The handbook of behavior change. New York, NY: Cambridge University Press.

Baud, D., Qi, X., Nielsen Saines, K., Musso, D., Pomar, L. & Favre, G.(2020). Real‐

estimates of mortality following COVID 19 infection. The Lancet Infectious Diseases,‐

20(7), 773

Bourassa, K. J., Sbarra, D. A., Caspi, A., & Moffitt, T. E. (2020). Social distancing as

a health behavior: County level movement in the United States during the COVID 19‐ ‐

pandemic is associated with conventional health behaviors. Annals of Behavioral Medicine.

Brown, D., Hagger, M. S., & Hamilton, K. (2020). The mediating role of constructs representing reasoned action‐ and automatic processes on the past behavior future‐

behavior relationship. Social Science & Medicine, 258, 113085.

Caudwell, K. M., Keech, J. J., Hamilton, K., Mullan, B. A., & Hagger, M. S. (2019). Reducing alcohol consumption during pre drinking sessions: Testing an integrated‐

behaviour change‐ model. Psychology & Health, 34, 106– 227.

Chatzisarantis, N. L. D., Hagger, M. S., Smith, B., & Phoenix, C. (2004). The influences of continuation intentions on the execution of social behaviour within the theory of planned behaviour. British Journal of Social Psychology,

Cheng, O. Y., Yam, C. L. Y., Cheung, N. S., Lee, P. L. P., Ngai, M. C., & Lin, C. Y.‐

(2019). Extended theory of planned behavior on eating and physical activity. American Journal of Health Behavior, 43, 569– 581.

Connell, L. E., Carey, R. N., de Bruin, M., Rothman, A. J., Johnston, M., Kelly, M. P., & Michie, S. (2018). Links between behavior change techniques and mechanisms of action: An expert consensus study. Annals of Behavioral Medicine, 53, 708– 720. Contzen, N., & Mosler, H. J. (2015). Identifying the psychological determinants of handwashing: Results from two cross sectional‐ questionnaire studies in Haiti and Ethiopia. American Journal of Infection Control, 43, 826– 832.

Fung, X. C. C., Pakpour, A. H., Wu, K. Y., Fan, C. W., Lin, C. Y., & Tsang, H. H. W.‐ ‐ ‐

(2019). Psychosocial variables related to weight related self stigma in physical activity‐ ‐

among young adults across weight status. International Journal of Environmental Research & Public Health, 17, 64.

Hagger, M. S., Cameron, L., Hamilton, K., Hankonen, N., & Lintunen, T. (2020). The handbook of behavior change. New York, NY: Cambridge

Hagger, M. S., Chan, D. K. C., Protogerou, C., & Chatzisarantis, N. L. D. (2016). Using meta analytic‐ path analysis to test theoretical predictions in health behavior: An illustration based on meta analyses‐ of the theory of planned behavior. Preventive Medicine, 89, 154– 161.

Hagger, M. S., Koch, S., Chatzisarantis, N. L. D., & Orbell, S. (2017). The common‐

sense model of self regulation:‐ Meta analysis‐ and test of a process model. Psychological Bulletin, 143, 1117– 1154.

Hagger, M. S., Moyers, S., McAnally, K., & McKinley, L. E. (2020). Known knowns and known unknowns on behavior change interventions and mechanisms of action. Health Psychology Review, 14, 199– 212.

Hagger, M. S., Polet, J., & Lintunen, T. (2018). The reasoned action approach applied to health behavior: Role of past behavior and test of some key moderators using meta‐

analytic structural equation modeling. Social Science & Medicine, 213, 85– 94.

Hamilton, K., Kirkpatrick, A., Rebar, A., & Hagger, M. S. (2017). Child sun safety: Application of an integrated behavior change model. Health Psychology, 36, 916– 926. Hamilton, K., van Dongen, A., & Hagger, M. S. (2020). An extended theory of planned behavior for parent for child‐ ‐ health behaviors: A meta analysis.‐ Health Psychology.

Heymann, D. L., & Shindo, N. (2020). COVID 19:‐ What is next for public health? The Lancet, 395, 542– 545.

XXI X

Phụ lục 1

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu tổng quát và giới thiệu truyền thông sức khỏe là gì, truyền thông mạng xã hội là gì cho các đáp viên.

1.Bạn thường nhận được tin tức truyền thông về sức khỏe trong tình hình dịch bệnh Covid - 19 từ đâu ?

Ví dụ như là Báo giấy, báo điện tử, Ti vi,... là truyền thông sức khỏe

hay facebook, instagram, whatsapp, viber,... là truyền thông mạng xã hội hay những người xung quanh.

Tìm hiểu sự quan tâm về tình hình dịch bệnh của đáp viên.

2.Việc cập nhật các thông tin Covid – 19 bạn có thường xuyên làm hay không ?

Luôn luôn, thường xuyên, thường, thỉnh thoảng, hiếm khi Tìm hiểu sự nhận biết và

chọn lọc các thông tin của các đáp viên

3.Theo bạn, thông tin về đại dịch Covid - 19 qua các phương tiện truyền thông có đáng tin cậy hoàn toàn hay không ?

Yêu cầu đáp viên miêu tả mức độ tin cậy

Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các thông tin covid -19 đối với các đáp viên

4.Bạn có bị ảnh hưởng bởi các thông tin Covid – 19 qua các phương tiện truyền thông hay không ?

Có hoặc không

Xác định mức độ ảnh hưởng của các thông tin đối với các đáp viên

5.Vậy các thông tin Covid – 19 ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của các bạn ?

Yêu cầu đáp viên miêu tả mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội (Ảnh hưởng ít hay ảnh

hưởng nhiều) _ Tìm hiểu thái độ của đáp

viên sau khi nhận được các

thông tin về dịch bệnh

6.Sau khi biết được các thông tin quan trọng về sức khỏe thì các bạn cảm thấy như thế nào?

Yêu cầu đáp viên miêu tả cảm giác Tìm hiểu về ý thức tuân thủ chấp hành các biện pháp phòng chống dịch bệnh của đáp viên 7.Bạn thực hiện các hành vi tuân thủ phòng chống dịch như thế nào khi nhận được các thông tin, khuyến cáo về dịch bệnh ?

Yếu cầu đáp viên miêu tả rỏ các việc làm

Tìm hiểu sự ý thức của người dân ở các khu vực mà các đáp viên đang sinh sống

8.Theo ý kiến anh chị, hiện nay mọi ngươi dân có đang tuân thủ tốt việc phòng chống dịch

bênh COVID-19 không?

Yêu cầu đáp viên miêu tả ý kiến cá nhân

XX X Tìm hiểu những bất lợi

trong quá trình tuân thủ phòng chống dịch bệnh của đáp viên

9.Có những khó khăn nào trong việc thực hiện hành vi tuân thủ chống dịch Covid – không của anh/chị không ?

Yêu cầu đáp viên miêu ta những khó khăn Tìm hiểu cách mà đáp viên thực hiện các hành vi để vượt qua những khó khăn cản trở 9.Anh/chị làm cách nào để vượt qua những trở ngại đó để tuân thủ đầy đủ các hành vi chống dịch Covid – 19 ?

Yêu cầu đáp viên miêu tẩ quá trình thực hiện

Phụ lục 2

BẢNG CÂU HỎI VẤN CHUYÊN SÂU

H1: Truyền thông sức khỏe  Truyền thông mạng xã hội

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu tổng quát và giới thiệu truyền thông sức khỏe là gì, truyền thông mạng xã hội là gì cho các đáp viên, xác định được phương tiện mà đáp viên sử dụng để tiếp cận các thông tin về sức khỏe 1. Bạn thường xuyên cập nhật các thông tin về sức khỏe thông qua những phương tiện nào trong thời kỳ COVID-19 ? Bạn cảm thấy phương tiện nào nhanh và dễ sử dụng nhất? 2. Bạn cảm thấy như thế nào về việc truyền thông mạng xã hội được áp dụng thành

phương tiện truyền tải thông tin liên quan y tế, sức khỏe hoặc

Covid – 19 ?

Ví dụ: báo điện tử, Ti vi,... là truyền thông sức khỏe hay facebook, instagram,

whatsapp, viber,... là

truyền thông mạng xã hội hay những người xung quanh

Yêu cầu đáp viên miêu rả ưu điểm và khuyết điểm

H2: Truyền thông sức khỏe  thái độ

XX XI Tìm hiểu thái độ của

đáp viên như thế nào

1. Bạn cảm thấy như thế nào khi tiếp nhận các thông tin về dịch bện, sức khỏe hàng ngày? 2. Với việc nhắm rõ và chính xác các thông tin quan trọng về dịch bệnh thì các bạn cảm thấy như thế nào ?

Yêu cầu đáp viên miêu tả thái độ về việc đó

H3: Truyền thông sức khỏe  kiểm soát hành vi bản thân

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của thông tin đối với việc thay đổi thói quen sinh hoạt của các đáp viên.

Xác định các khó khăn, cản trở trong quá trình tuân thủ phòng chống dịch bệnh của đáp viên.

1. Với việc các thông tin về sức khỏe trong tình hình dịch bệnh Covid – 19 được cập nhật mỗi ngày thì điều này có ảnh hưởng như thế nào đến việc thay đổi các yếu tố sinh hoạt quen thuộc của bạn hay không?

2. Bạn có gặp khó khăn khi phải thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh được khuyến cáo do truyền thông sức khỏe truyền tải tới không?

Ảnh hưởng rất ít, ảnh hưởng ít, không ảnh hưởng, ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng rất nhiều

Yêu cầu đáp viên miêu tả các khó khăn, cản trở

H4: Truyền thông mạng xã hội  hành động tự hiệu quả

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu cách thức chọn lọc thông tin và hành động tự giác tuân thủ của đáp viên

1. Việc cập nhật mạng xã hội thường xuyên có giúp bạn nắm bắt các thông tin quan trọng về dịch bệnh COVID-19 hay không ?

2. Với việc các thông tin trên các phương tiện truyền thông quá nhiều và không kiểm duyệt thì các bạn thường có cách thức chọn lọc như thế nào?

3. Bạn có tự tin rằng mình có thể thực hiện tốt được những yêu cầu theo khuyến nghị được cập nhật thông qua mạng xã hội hay không?

Yêu cầu đáp viên mô tả

H5: Truyền thông mạng xã hội  chuẩn chủ quan

MỤC TIÊU GHI CHÚ

Xác định các mối quan hệ ảnh hương đến việc tiếp nhận thông tin sức khỏe về dịch bệnh và hành vi tuân thủ của đáp viên

1. Gia đình và những người xung quanh của bạn có thường cập nhật thông tin Covid 19 thông qua mạng xã hội hay không?

2. Gia đình của bạn có yêu cầu bạn thực hiện theo những thông tin Covid – 19 thông qua truyền thông mạng xã hội hay không?

3. Theo ý kiến anh chị, hiện nay mọi ngươi dân có đang tuân thủ tốt việc phòng chống dịch bênh COVID-19 không? Rất ít, ít, không cập nhật, thường xuyên cập nhật, luôn luôn cập nhật

Yêu cầu đáp viên mô tả

H6: Hành động tự hiệu quả  ý định

MỤC TIÊU GHI CHÚ

Tìm hiểu các hành động tiếp theo sau khi hiệu quả bản thân của các đáp viên

1. Nếu bạn tin tưởng bản thân đã hiểu rõ

được tình hình,

thông tin Covid – 19 bạn có dự định sẽ đưa ra những hành động tuân thủ cụ thể hơn không?

2. Sau khi chọn lọc được các thông tin quan trọng về dịch bệnh thì bạn sẽ làm những gì tiếp theo

Yêu cầu đáp viên miêu tả ý định

H7: Thái độ  ý định

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Nhận biết được thái độ của đáp viên ảnh hưởng đến các hành động sau

3. Nếu thông tin của truyền thông mang chiều hướng tích cực

về dịch bệnh giúp

Yêu cầu đáp viên miêu tả các hành động tuân thủ trong các thái độ khác nhau

bạn có suy nghĩ lạc quan hơn, bạn sẽ cảm thấy như thế nào và bạn sẽ làm gì ?

H8: Chuẩn chủ quan  ý định

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu nhận thức về lợi ích cộng đồng chung của đáp viên

4. Những thông tin liên quan đến Covid – 19 có làm cho bạn cảm thấy bản thân cần phải đặt ra những quy chuẩn bắt buộc phải tuân theo hay không?

Yêu cầu đáp viên miêu tả các quy định chung của xã hội, cộng đồng

H9: Kiểm soát hành vi bản thân  ý định

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu được các kế hoạch, dự định của các đáp viên sau khi thực hiện tuân thủ tốt

5. Bạn có dự định gì kế tiếp nếu bạn tin rằng bản thân mình đã tuân thủ tốt những khuyến nghị do chính phủ, bộ y tế đưa ra?

Yêu cầu đáp viên mô tả kế hoạch

H10: ý đinh  kế hoạch hành động

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Tìm hiểu được các nhân tố tác động đến ké hoạch của đáp viên

6. Bạn sẽ xây dựng một kế hoạch sắp tới trong khi mùa dịch vẫn còn đang tiếp diễn như thế nào? Đặc điểm hay thông tin nào giúp bạn xây dựng kế hoạch đó?

Yêu cầu đáp viên kể tên các nhân tố tác động và kế hoạch của đáp viên

H11: ý định  kế hoạch đối phó

Nhận biết được việc đối phó với trường hợp dịch bệnh kéo dài của các đáp viên

7. Nếu dịch Covid – 19 vẫn diễn ra trong thời gian dài thì bạn có nghĩ đến việc đối phó với nó thông qua những thông tin đã được cung cấp hay không?

Yêu cầu đáp viên mô tả về việc thay đổi các thói quen sống, cách thức làm việc và sinh hoạt.

H12: kế hoạch hành động  hành vi tuân thủ

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Xác định những hành vi tuân thủ phòng chống dịch bệnh của các đáp viên và động lực thúc đẩy các hành vi đó 1. Để tuân thủ phòng chống dịch Covid – 19, bạn đã dựa trên những điều gì để thực hiện nó? 2. Điều gì thúc đẩy bạn thực hiện hành vi tuân thủ phòng chống dịch Covid – 19?

Yêu cầu đáp viên miêu ta các bước tuân thủ và xác định nhân tố ảnh hưởng đến các bước trên

H13: Kế hoạch đối phó  hành vi tuân thủ

MỤC TIÊU CÂU HỎI GHI CHÚ

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG SỨC KHỎE ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ CHỐNG DỊCH COVID 19 (Trang 31 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w