Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 12 NANG CAO HKI (Trang 31 - 33)

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Làm bài tập 9 (SGK – T46). 3. Bài mới:

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Yêu cầu cần đạt

Hs tiếp nhận định nghĩa trục đờng tròn

Hs thảo luận và trả lời Hs thảo luận ví dụ 1 và trả lời các câu hỏi của gv.

Gv: giới thiệu cho học sinh định nghĩa trục của đờng tròn.

Gv: khi M không thuộc trục của đờng tròn thì có bao nhiêu đờng tròn đi qua M có trục là ? Gv: đờng tròn đó xác định nh thế nào? Gv :nếu H là hình tròn có đờng kính AB nằm trên đ- + Trục của đờng tròn: Đờng thẳng d gọi là trục của đờng tròn C(O,R) nếu Od và d(P) với (P)  (C) 1. Định nghĩa (sgk) Xem các hình 37, 38 sgk tr 46 – 47 .

- Nêu đợc một số VD mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay.

ờng thẳng thì hình tròn xoay sinh bởi hình H khi quay quanh là khối gì? Hình H là đờng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng vời  nhng không cắt là hình gì?

- Hãy nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay? 2. Một số ví dụ: Ví dụ 1 (sgk) tr 47. + Mặt cầu + Khối cầu. + Mặt xuyến (hình 40 sgk tr 47) HS thảo luận ví dụ 2 và trả lời các câu hỏi của gv.

- Nêu đợc một số VD mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu, trao đổi thảo luận VD2? - Thế nào là mặt Hypeboloit tròn xoay một tầng? 2. Một số ví dụ: Ví dụ 2: Cho hai đờng thẳng chéo nhau  và l. Xét Hình tròn xoay sinh bởi đ- ờng thẳng l khi quay quanh

- PQ: Đờng vuông góc - PQ: Đờng vuông góc chung của  và l (Pl, Q ) - Các đờng tròn (CM) có bán kính càng lớn khi Ml càng cách xa điểm P và (CP) là đ- ờng tròn có bán kính bé nhất. Khi đó hình tròn xoay nhận đợc gọi là mặt Hypeboloit tròn xoay một tầng 4. Củng cố:

- Thế nào là mặt Hypeboloit tròn xoay một tầng?

5. Về nhà:

- Học bài: - Chuẩn bị bài mặt trụ, hình trụ và khối trụ.

Tuần: 17 + 18

A. Mục tiêu:

1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :- - Biết các tính thể tích khối đa diện. - - Biết các tính thể tích khối đa diện.

- Biết các khái niệm:diện tích mặt cầu, diện tích xung quanh hình nón,hình trụ, thể tích khối cầu, khối thụ, khối nón.

2. Về kĩ năng : - Biết tính diện tích khối đa diện.

- Biết tính diện tích mặt cầu, diện tích xung quanh hình nón,hình trụ, thể tích khối cầu, khối thụ, khối nón.

3. Về t duy, thái độ : Rèn luyện t duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. toán và lập luận.

B. Phơng tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách bài tập, thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

- Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.

D. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.

Nhận xét về phơng pháp chung để tính thể tích khối đa diện.

- Giáo viên: Nêu câu hỏi và yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày, sau đó cho HS khác nhận xét.

Câu hỏi : Để tính thể tích của khối đa diện khi khối đa diện là các khối nh khối hộp chữ nhật, khối lập phơng, khối chóp, khối lăng trụ ta đã có công thức, với những khối đa diện phức tạp hơn ta làm thế nào ?

- HS: Trả lời

- Giáo viên chốt lại và nêu nhận xét:

Khi khối đa diện có hình dạng phức tạp ta thờng phân chia khối đa diện thành các khối đơn giản hơn, tính thể tích từng khối rồi cộng lại. Đôi khi ta bổ sung vào khối đa diện đó một số khối tứ diện để đợc một đa diện có thể tính đợc thể tích. Thể tích cần tìm chính là hiệu thể tích đó và tổng thể tích của các khối tứ diện bổ sung.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt

- Yêu cầu học sinh hệ thống kiến thức trong học kì I

*GV: Nêu bài tập 1. - Hớng dẫn HS vẽ hình. - H: Tính VABC.A”B”C” ? Cần phân tích Khối lăng trụ thành các khối đơn giản hơn có thể tính đợc thể tích, đó là những khối nào ? .

- GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày lời giải.

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 12 NANG CAO HKI (Trang 31 - 33)