chưa chấp hành quyết định xử phạt thì người có thẩm quyền giải quyết như thế nào? Thời hạn thực hiện biện pháp đó? (1đ)
Căn cứ khoản 1 điều 73 Luật xủ lý vphc 2012 thì thời hạn thi hành qđ xử phạt vphc là 10 ngày kể từ ngày nhận qđ hoặc hơn nếu như trong quyết định đó ghi rõ
+ Nếu hết thời hạn mà công ty đó không chấp hành quyết định xử phạt thì sẽ áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính bằng các biện pháp quy định trong khoản 2 điều 86 Luật xử lí vi phạm hành chính 2012,và vì tổ chức này bị áp dụng
34 biện pháp xử phạt tiền nên cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân , tc phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp (điều 78)
Thời hạn thi hành quyết định cưỡng chế là 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định cưỡng chế trừ Th quyết định cưỡng chế có ghi thời gian dài hơn (khoản 3 điều 5 NĐ 116/2013/NĐ-CP)
(cô giải là 1 năm_điều 74)
Bài 4/ Chị Nguyễn Thị B, là cộng tác viên pháp lý của Văn phòng Luật sư HB, chị B được giao nhận vụ việc đại diện Doanh nghiệp X trong vụ tranh chấp kiểu dáng võng xếp với doanh nghiệp Y. Sau khi tiếp nhận vụ việc của doanh nghiệp X, chị B đã liên hệ với doanh nghiệp Y và hứa hẹn sẽ đại diện cho doanh nghiệp Y trong vụ kiện này. Vì tin vào hứa hẹn của chị B nên cả hai doanh nghiệp X và Y đều không biết chị B nhận đại diện cho cả hai bên.
a/ Theo Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 29/8/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp thì xử phạt từ 5.000.000 đến 10.000.000 đ chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp thì xử phạt từ 5.000.000 đến 10.000.000 đ thì hành vị “cùng lúc đại diện cho 2 bên tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp”. Xác định mức phạt đối với hành vi đại diện của chị B. Căn cứ pháp lý?
Mức tiền phạt đối với hành vi của chị B là 7tr5 CSPL: khoản 4 điều 23 Luật xử lý vphc (trang340)