8 Hội ứng tiểu não
15.4.4 Những phương pháp khác: Chữa động kinh bằng phương pháp châm cứu, kết hợp với trị
2triệu chứng giác quan
3 triệu chứng hệ thần kinh tự quản 4triệu chứng tâm thần BĐộng kinh cục bộ phức tạp- ý thức bị ảnh hưởng 1Động kinh cục bộ đơn giản ban đầu, tiếp sau là mất ý thức 2Mất ý thức ngay từ đầu CĐộng kinh cục bộ - Động kinh tồn thân 1Động kinh cục bộ đơn giản - Động kinh tồn thân 2Động kinh cục bộ phức tạp - Động kinh tồn thân 3Động kinh cục bộ đơn giản - Động kinh cục bộ phức tạp - Động kinh tồn thân IIĐộng kinh tồn thân AVắng ý thức 1Vắng ý thức thường 2Vắng ý thức bất thường
BĐộng kinh giật cơ
CĐộng kinh giật rung
DĐộng kinh co cứng
EĐộng kinh co cứng - giật rung
FĐộng kinh khơng co cứng
IIICác dạng động kinh khơng phân loại được Năm 1997 các bác sĩ chuyên khoa thần kinh đưa ra phương pháp phân loại mới, nhưng chưa hồn chỉnh và hiện nay, cácn phân loại của năm 1981 vẫn cịn thịnh hành.
15.3 Chẩn đốn
• Nhân chứng: Khi cơn động kinh xảy ra, người bệnh thường bị mất ý thức và khơng thể mơ tả được triệu chứng. Một người khác quan sát cơn động kinh sẽ giúp y sĩ chẩn đốn dạng thể của cơn động kinh.
• Chẩn đốn hình ảnh: CT scan, MRI. PET scan - giúp tìm nguyên nhân như u não, tai biến mạch máu mão v.v…[18]
15.4 Chữa trị
15.4.1 Cấp cứu
Khi thấy một người lên cơn động kinh tồn thân:
• Bảo vệ an tồn: tránh khơng để bệnh nhân bị chấn thương, đem những vật sắc bén ra xa, coi chừng người hay xe cộ qua lại.
• Đặt vào thế nằm an tồn, lăn sang thế nằm nghiêng, để cho dung dịch trong miệng khỏi ứ tràn vào sau cổ họng.
• Tuyệt đốikhơng o bất cứ đồ vật gì vào miệng người đang lên cơn động kinh[19]. Nhiều người cho vật cứng hay giẻ vào miệng bệnh nhân hy vọng tránh lưỡi bị cắn nhưng thực tế làm vậy cĩ thể làm mẻ răng hay làm bệnh nhân bị ngạt thở. Lưỡi bị cắn chảy máu khơng bao nhiêu, khơng hại tính mạng và dễ lành. Cĩ đồ vật cứng trong miệng làm tăng khả năng cắn lưỡi. Ngồi ra răng mẻ sau này khĩ chữa và miếng răng mẻ cĩ thể lọt vào sau gây chấn thương trong họng hay khí quảng. Giẻ trong mồm cĩ thể làm ngạt thở.
• eo dõi bên cạnh bệnh nhân cho đến khi hết cơn giật. Sau đĩ bệnh nhân sẽ nằm bất động một thời gian. Tiếp theo là thời gian khá dài, bệnh cảm thấy bần thần, ngây ngơ, thiếu khả năng tiếp thu những gì chung quanh và dễ gây tai nạn. Khơng nên để bệnh nhân đi ra đường cho đến khi ý thức thực sự trở lại bình thường.[20]
15.4.2 Thuốc chống động kinh
Phenytoyin 100 mg Diazepam 5 mg
15.4.3 Giải phẫu chữa động kinh
15.4.4 Những phương pháp khác: Chữađộng kinh bằng phương pháp châm động kinh bằng phương pháp châm cứu, kết hợp với trị liệu bằng đơng dược
15.6. CHÚ THÍCH 27