Chính sách hạn chế di dân tự phát đến thành thị D Chính sách thu hút dân thành thị về nông thôn.

Một phần của tài liệu THIEN NHIEN DA DANG DEN NONG NGHIEP (Trang 41 - 42)

D. Chính sách thu hút dân thành thị về nông thôn.

Câu 408: Vùng nông nghiệp nào dưới đây có hướng chuyên môn hoá là cây thực phẩm, các loại rau cao cấp, cây ăn quả?

A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ.

Câu 409: Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế

B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCMC. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM D. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM

Câu 410: Hướng chuyên môn hoá các cây trồng: lạc, mía, thuốc lá, cà phê, cao su; chăn nuôi trâu, bò lấy thịt; nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ là của vùng nông nghiệp

A. đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 411: Ở vùng lãnh thổ phía Nam, thành phần loài chiếm ưu thế là:

A. Cận nhiệt đới và xích đạo. B. Cận xích đạo và cận nhiệt đới.C. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. Xích đạo và nhiệt đới. C. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. Xích đạo và nhiệt đới.

Câu 412: Dân số nước ta năm 2003 là 80,9 triệu người, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1,32%, thì dân số năm 2004 là

A. 81,96 triệu người. c. 81,86 triệu người.

B. 81,76 triệu người. d. 81,66 triệu người.

Câu 413: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể hiện rõ nhất ở: A. sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn B. sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ C. sự phân hóa thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn với Tây Trường Sơn D. sự phân hóa của thành 3 dải địa hình

---

Một phần của tài liệu THIEN NHIEN DA DANG DEN NONG NGHIEP (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w