4. Động não
Cách tiến hành
- Bướcư1: Giáoưviênưnêuưcâuưhỏiưđưaưraưvấnưđề (có nhiều cách trả lời) cần đ ợc tìm hiểu tr ớc cả lớp hoặc tr ớc nhóm. Đảm bảo tất cả các thành viên đều hiểu rõ vấn đề đ ợc khám phá.
- Bướcư2: Tấtưcảưhọcưsinhưsuyưnghĩưvềưtìnhưhuốngưcóưvấnưđề. Cố gắng tìm tòi trong trí óc và trong kinh nghiệm các ý t ởng, các giải pháp giải quyết vấn đề. Viết các ý t ởng, các giải pháp ra giấy hoặc bảng không loại trừ một ý kiến nào trừ ý kiến trùng lặp.
4. Động não
- Bướcư3: Chọnưcácưýưtưởngưtheoưtiêuưchíưđểưxétưtiếp, bao gồm:
+ Tìm xem có các câu trả lời bị trùng lặp hoặc t ơng tự không. + Xoá những câu trả lời không phù hợp, nhóm cần đ a ra lí do đề nghị bỏ ý kiến đó.
- Bướcư4: Tổngưhợpưcácưýưkiến,ưlờiưnhậnưxétưcủaưhọcưsinh.
+ Nhóm các khái niệm t ơng đồng với nhau.
+ Đề nghị các thành viên trong nhóm đặt tên cho mỗi nhóm ý t ởng đó.
- Bướcư5: Đánhưgiáưcácưýưtưởng,ưýưkiến.
* Tự đánh giá của học sinh * Đánh giá của giáo viên
Tên PP Nhóm trình bày Nhóm phản hồi1. DH phát hiện và 1. DH phát hiện và
giải quyết vấn đề Nhiệm vụ: - Khái niêm PP - Bản chất PP - Mối quan hệ giữa ng ời dạy và ng ời học
- Cách tiến hành - VD minh hoạ
Nhiệm vụ:
- Nhận xét chung - Nêu câu hỏi thắc mắc
- Tranh luận 2. Thảo luận nhóm
3. PP Động não
ưLựaưchọnưvàưsửưdụngưhiệuưquảưPPDHTC PPDHTC
• Cơ sở lựa chọn
-Nội dung kiến thức - Mục tiêu của bài học - Đặc điểm của học sinh - Năng lực của giáo viên - Cơ sở vật chất • Sử dụng hiệu quả - Xác định đúng ph ơng pháp dạy học - Xác định ph ơng pháp dạy học chính - phụ - Sử dụng phối hợp các ph ơng pháp dạy học - Sử dụng đúng kĩ thuật
Kết luận
- Ph ơng pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động t ơng hỗ của ng ời dạy và ng ời học trong quá trình dạy học