Hướng dẫn giải
Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa chính là độ ẩm cực đại: A = 24 g/m3. Từ công thức tính độ ẩm: a f .A 80.24 3
f .100% a 19, 2 g / m
A 100% 100%
Tức là cứ trong 1 m3 không khí trong phòng thì có 19,2 g hơi nước.
Khối lượng hơi nước có trong phòng: m = V.a = 100.19,2 = 1920 (g) = 1,92 (kg).
Chọn B.
Ví dụ 2: Phòng có thể tích 40m3. Không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Muốn tăng độ ẩm tới 60% thì phải làm bay hơi bao nhiêu nước? Coi nhiệt độ không đổi là 20°C và 3
bh 17,3g / m .
A. 138,4 g. B. 13,84 g. C. 1,384 g. D. 1384 g.
Hướng dẫn giải
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng lúc đầu và lúc sau: a1f .A1 f .1 bh 0, 4.17,3 6,92g / m . 3
a2f .A2 f ,2 bh 0,6.17,3 10,38g / m . 3
Lượng nước cần thiết là: ma2a .V1 10,38 6,92 .40 138, 4g.
Chọn A.
Ví dụ 3*: Nhiệt độ của không khí là 30°C. Độ ẩm tương đối là 64%. Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối và điểm sương.
Hướng dẫn giải
Chú ý: Tính các độ ẩm theo áp suất riêng phần.
28
Theo bảng áp suất bão hòa của hơi nước ở các nhiệt độ khác nhau thì ở 30°C, áp suất hơi nước bão hòa là
b
p = 31,8mmHg.
Độ ẩm tỉ đối tính theo tỉ số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ: b p t %. p
Theo đó, độ ẩm tuyệt đối thể hiện bằng áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí là:
fpb 64.31,8
p 20,35mmHg
100 100
Điểm sương t chính là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của nước là 20,35mmHg. s
Trong bảng áp suất hơi nước bão hòa của nước ở các nhiệt độ khác nhau (SGK) không có giá trị nhiệt độ ứng với p = 20,35mmHg, mà có các giá trị gần với nó nhất: b
o
1 b1
t 20 Cp 17,5mmHg và o
2 b2
t 25 Cp 23,8mmHg
Có thể tính nhiệt độ t ứng với s p = 20,35mmHg bằng phương pháp nội suy: b
Độ chênh lệch nhiệt độ ứng với khoảng chênh lệch áp suất trong khoảng từ t đến 1 t : 2 t t2 t1 5 Co với pb pb2pb123,8 17,5 6,3mmHg
So với p thì b1 p chênh lệch một lượng: b p'bpbpb120,35 17,5 2,85mmHg. Độ chênh lệch nhiệt độ tương ứng: b o
b p ' . t 2,85.5 t ' 2, 26 C p 6,3
Vậy điểm sương là o
s 1
t t t ' 20 2, 26 22, 26 C