Câu 3: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m = 100(g) gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 50(N/m) và có độ dài tự nhiên 12(cm). Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc so với mặt phẳng ngang, khi đó lò xo dài 11(cm). Bỏ qua ma sát. g 2 10 (m/s2). Tính góc ?
A. 30o. B. 60o.
C. 15o. D. 45o.
Câu 4: Vật có khối lượng m = 100(g) gắn vào đầu một lò xo nhẹ có chiều dài 0 = 20(cm) với độ cứng k = 20(N/m) quay tròn đều trong mặt phẳng ngang nhẵn với tần số 60 vòng/phút. Tính độ dãn của lò xo? Lấy gần đúng 2
10.
A. 2,5 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.
Câu 5: Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 2,4 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m/s2 và
2
10.
A. 0,15. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,3
Câu 6: Treo một viên bi khối lượng m = 200 g vào một điểm cố định O bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kế, dài = 1m. Quay dây cho viên bị chuyển động quanh trục thẳng đứng đi qua O, sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc . Nếu dây chịu được lực căng tối đa Tmax.= 4 N, vận tốc góc của chuyển động tối đa max là bao nhiêu trước khi dây có thể bị đứt. Cho g = 10m/ s2.
A. 3,8 rad/s. B. 4,5 rad/s. C. 5,2 rad/s. D. 6,0 rad/s.
Câu 7: Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Tính lực nén của xe lên cầu tại đỉnh cầu? Lấy g = 10(m / s2).
A. 4000 N. B. 8000 N. C. 7800 N. D. 1600 N:
Câu 8: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm.