I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức :-Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi Vịêt Nam:
+Manïg lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. +Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:bồi đắp phù sa,cung cấp nước,tôm cá,nguồn thuỷ điện…
Kĩ năng : -Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi:nước sông
lên,xuống theo mùa;mùa mưa thường có lũ lớn;mùa khô nước sông hạ thấp.
-Chỉ được vị trí một số con sông Hồng,thái Bình,Tiền,Hậu,Đồng Nai,Mã,Cả trên bản đồ (lược đồ). *Ghi chú:HS khá giỏi :
+Giải thích vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+Biết những ảnh hưởng do nước sông lên,xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta :mùa nước cạn gây thiếu nước,mùa nước lên cung cấp nhiều nước sông thường có lũ lụt gây thiệt hại.
Thái độ :- Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
-Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.
-Trò: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: “Khí hậu” - Nêu câu hỏi
+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta?
- Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ) + Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác
nhau rõ rệt?
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
Giáo viên nhận xét. Đánh giá 3. Giới thiệu bài mới:
“Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.” - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Sông ngòi nước ta dày đặc - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Trực quan, bút đàm, giảng giải
+ Bước 1:
- Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình …
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai …
- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã.
- Vì sao sông miển Trung thường ngắn và dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
+ Bước 2: - Học sinh trình bày
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
- Chỉ trên bàn đồ tự nhiên Việt Nam các con sông chính.
Chốt ý: Sông ngòi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc do vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
- Lặp lại
* Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng
nước thay đổi theo mùa. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, thực
hành.
+ Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau: - Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảoluận và trả lời: Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… đến
tháng…) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sốngvà sản xuất Mùa lũ
Mùa cạn + Bước 2:
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày.
Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”.
- Nhóm khác bổ sung. - Lặp lại
* Hoạt động 3: Sông ngòi nước ta có nhiều
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan, thực hành
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào?
Tại sao? - Thường có màu rất đục do trong nước cóchứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn.
Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh.
- Nghe
- Sông ngòi có vai trò gì? - Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng. Cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An.
- Học sinh chỉ trên bản đồ.
GDTKNL : -Sơng ngịi nước ta là nguồn thủy điện lớn và giới thiệu cơng suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như: nhà máy thủy điện Hịa Bình, Y- A –Ly, Trị An.
-Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trò chơi, thực hành, thảo luận nhóm
- Nhận xét, đánh giá - Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ.
5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Biển nước ta” - Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung :
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
Tiết : BÀI : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - Nêu được.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá : đạm của cá dế tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
Kĩ năng : -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
-Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sĩc vệ sinh cơ thể.
- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
Thái độ : - Tự giác học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
- Các hình 18,19 SGK .
- Các tấm phiếu ghi 1 số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
* Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực :
- Động não - Thảo luận nhĩm - Trình bày 1 phút - Trị chơi.
III./HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1-2’) Theo MT. Hoạt động 1 :Thảo luận
* Mục tiêu: HS x/định đc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành:Tr.24 SGV.
Hoạt động 2 : Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng?”
*Mục tiêu: HS P/biệt đc các Đ Đ về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành:Tr. 25-26 SGV.
GDBVMT : Em hãy nêu mối quan hệ giữa con
người với MT ?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ MT ? 3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau( ND tr.9 SGK).
-1-2 HS nêu 1 vài Đ Đ giống nhau giữa con với bố (hoặc mẹ).
- 1-2 HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- HS ghi tựa. TLN 4.
TLN 8.
-2-3 HS đọc lại mục Bạn cần biết ở SGK.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .