Tra lượng dư gia công

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 28 - 32)

Để xác định lượng dư gia công. Trong ngành chế tạo máy thường xác định lượng dư gia công theo hai phương pháp sau:

1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm.

- Phương pháp này được dùng rất phổ biến trong thực tế sản xuất ở lượng dư gia công đựơc xác định bằng tổng giá trị lượng dư các bước gia công theo kinh nghiệm. Các giá trị kinh nghiệm này thường được tổng hợp thành bảng trong các sổ tay công nghệ chế tạo máy.

- Nhược điểm của phường pháp này là không xét đến điều kiện gia công, cho nên lượng dư gia công thường lớn hơn giá trị cần thiết.

2. Phương pháp tính toán phân tích

- Theo phương pháp này lượng dư được tính trên cơ sở phân tích sai số gia công xảy ra ở từng

trường hợp cụ thể khi chọn chuẩn và từng bề mặt gia công trên chi tiết và tổng hợp lại.

- Ưu điểm: Xác định được lượng dư gia công cho các bề mặt tương đối chính xác.

Kết luận: Qua phân tích ưu nhược điểm của phương

pháp trên ta thấy phương pháp phân tích tính toán có ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của

phương pháp thống kê. Do vậy ta chọn phương pháp tính toán phân tích để tính lượng dư gia công.

Lượng dưa nhỏ nhất cho việc gia công trụ Ø140 , vì bề mặt gia công bề mặt đối xứng nên ta áp dụng

công thức: 3-1 theo [5] Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1   1 min 1 i z i i Z R h       �  (1)

- Zmin: Lượng dư tối thiểu cho một nguyên công

- Rz: Chiều cao nhấp nhô do nguyên công (hay

bước) sát trước để lại.

- h: : Chiều sâu lớp kim loại bị hư hỏng do nguyên

công (hay bước) sát trước để lại.

- i1

�

: Sai lệch về vị trí không gian do nguyên công (hay bước) sát trước để lại như độ cong vênh, độ lệch tâm, độ không song song của chi tiết.

-  : Sai số gá đặt của nguyên công (hay bước) đang thực hiện tạo nên.

Ta có:

zpr

R +hpr= 1,5mm

-c= 0,5.D độ cong của phôi (tra bảng 3-74)

0,5.146 73(m) �   2 2 2 c k dg       -c= 0 sai số chuẩn -k= 500 (m) sai số kẹp chặt - : Là sai số đồ gá.

- 2 2 dg dg Udg     - : Sai số của đổ gá. - 1 1 3 5 dg kt  �� � �� � � - Lấy = /4 =0,2/4 = 0,05 (mm)= 50 ()

- : dung sai kích thước gia công của chi tiết.

- : Độ mòn của đồ gá trong quá trình sử dụng.

- Udg   N

- : Là hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt và điều kiện tiếp

xúc giữa mặt chuẩn của chi tiết và bền mặt làm việc của đồ định vị.

-  0,1 0,5� chọn  = 0,1

- N : Là số lần tiếp xúc của chi tiết gia công với đồ định vị.

- N = 5000 (lần) - 2 2 50 (5 2) 50,5( ) dg m     

- Thay vào biểu thức 2 ta được:

 2

2 2 2 02 5002 5 102 502,5( )

c k dg m

         

- Thay vào biểu thức 1 ta có:

Zmin = 1500 + 73 + 502,5 = 2075,5 ()

Bề mặt Ø237:

- Lượng dư khi tiện thô: 2Zb  2(mm)

- Lượng dư khi tiện thô: 2Zb  2(mm)

- Lương dư khi tiện tinh: 2Zb  0,5(mm)

Bề mặt Ø140:

PHẦN III: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 2

3.1.Phân tích lựa chọn máy.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w