Sợi bụng, tơ tằm thuộc loại tơ thiờn nhiờn D Tơ capron là sản phẩm của phảnứng trựng ngưng Cõu 19: Số este cú cụng thức phõn tử C 4H8O2 khi xà phũng húa tạo thành ancol cú số nguyờn tử cacbon lớn hơn một là

Một phần của tài liệu ON THI QG 2018 (Trang 28 - 30)

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Cõu 20: Cho 0,15 mol alanin tỏc dụng hết với dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giỏ trị của m là

A. 18,675. B. 16,575. C. 16,725. D. 18,825.

Cõu 21: Fructozơ thuộc loại

A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. polime. D. monosaccarit.

Cõu 22: Dĩy cỏc kim loại được điều chế trong cụng nghiệp bằng phương phỏp điện phõn núng chảy hợp chất của chỳng là

A. Na, Ca, Zn. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Al. D. Na, Cu, Al.

Cõu 23: Để hạn chế khớ clo thoỏt ra gõy ụ nhiễm mụi trường khi tiến hành thớ nghiệm điều chế khớ clo, cần đặt trờn miệng bỡnh thu một mẩu bụng tẩm dung dịch nào trong số cỏc dung dịch sau đõy?

A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. H2SO4. D. quỳ tớm.

Cõu 24: Số mol Cl2 tối thiểu cần dựng để oxi húa hồn tồn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 khi cú mặt KOH là

A. 0,01 mol. B. 0,015 mol. C. 0,045 mol. D. 0,03 mol.

Cõu 25: Kim loại nào sau đõy khụng bị thụ động húa với dung dịch axit sunfuric đặc nguội?

A. Al. B. Cu. C. Cr. D. Fe.

Cõu 26: Hai hợp chất hữu cơ đơn chức X, Y cú cựng cụng thức phõn tử C3H6O2. X tỏc dụng được với NaHCO3 cũn Y cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc. Cụng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.

C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và HCOOC2H5.

Cõu 27: Cú cỏc thớ nghiệm sau

(1) Cho kim loại Na vào dd CuSO4; (2) Sục CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2;

(3) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al2(SO4)3; (4) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thỳc cỏc phản ứng, số thớ nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Cõu 28: Hũa tan hết m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lớt khớ H2(đktc). Giỏ trị của m là

A. 2,7. B. 5,4. C. 8,1. D. 6,75.

Cõu 29: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozơ và fructozơ. Đốt chỏy hồn tồn 5,4 gam X cần vừa đủ V lớt O2 (đktc). Giỏ trị của V là A. 0,672. B. 4,032. C. 1,008. D. 2,016.

Cõu 30: Đốt chỏy hồn tồn 0,012 mol một chất bộo X, thu được 29,04 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng với 0,012 mol X là A. 5,76. B. 11,52. C. 2,88. D. 1,92.

Cõu 31: Cho 20,6 g hh muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tỏc dụng với dd HCl dư thấy cú 4,48 lớt khớ thoỏt ra (đktc). Cụ cạn dd, muối khan thu được đem điện phõn núng chảy thu được m g kim loại. Giỏ trị của m là: A. 8,9. B. 8,7. C. 8,8. D. 8,6.

Cõu 32: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tớnh chất của chỳng như sau:

- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loĩng. - X khụng tan trong dung dịch H2SO4 loĩng. - Y tỏc dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.

Tớnh khử tăng dần của 3 kim loại đĩ cho là: A. X, Y, Z B. Y, Z, X C. X, Z, Y D. Z, Y, X

Cõu 33: Cho dĩy cỏc kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dĩy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Cõu 34: Tiến hành thớ nghiệm với cỏc chất X, Y, Z, T, kết quả được trỡnh bày trong bảng dưới đõy:

X Y Z T

Nước brom Khụng mất màu Mất màu Khụng mất màu Khụng mất màu

Nước Tỏch lớp Dung dịch đồng nhất Dung dịch đồng nhất Dung dịch đồng nhất

Dung dịch AgNO3/NH3 Khụng cú kết tủa Cú kết tủa Cú kết tủa Khụng cú kết tủa X, Y, Z, T lần lượt là

A. etylaxetat, fructozơ, glucozơ, axit aminoaxetic. B. axit aminoaxetic, glucozơ, fructozơ, etylaxetat.

C. etylaxetat, glucozơ, fructozơ, axit aminoaxetic. D. etylaxetat, glucozơ, axit aminoaxetic, fructozơ.

Cõu 35: Hũa tan Fe3O4 vào dd H2SO4 (loĩng, dư), thu được dd X. Cho dĩy cỏc chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dĩy tỏc dụng được với X là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Cõu 36: Hũa tan một mẫu hợp kim Ba-Na (tỉ lệ mol là 1:1) vào nước được dd X và 6,72 lớt khớ (đktc). Trung hũa 1/10 dd X thỡ thể tớch HCl 0.1M cần dựng là: A. 0,06 lit. B. 0,3 lit. C. 0,6 lit. D. 0,8 lit.

Cõu 37:Polivinyl clorua cú cụng thức là : A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.

Cõu 38: Hũa tan hết 10,8 gam Al trong 700 ml dd HCl 2M thu được dd X. Cho 750 ml dd NaOH 2M vào X, sau khi cỏc pư xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là?

A. 15,6 B. 11,7 C. 23,4 D. 31,2

Cõu 39: Hai đoạn mạch polime là nilon-6,6 và tơ nitron cú m phõn tử lần lượt là 51980 đvC và 21730 đvC. Số mắt xớch trong cỏc đoạn mạch đú lần lượt là: A. 250 và 500. B. 230 và 350. C. 230 và 410. D. 300 và 450

Cõu 40: Để điều chế etyl axetat trong phũng thớ nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hỡnh vẽ sau:

Húa chất được cho vào bỡnh 1 trong thớ nghiệm trờn là

A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH.

C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.

Cõu 25: Cho 2,7 gam Al vào 200ml dd NaOH 2,5 M sau phản ứng thu dd X.Thể tớch CO2(đ.k.c) cần làm kết tủa hết Al3+ cú trong ẵ lượng dd X là: A. 6,72 lớt B. 2,24 lớt C. 4,48 lớt D. 5,6 lớt

Cõu 34: Đốt núng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khụng cú khụng khớ) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tỏc dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lớt H2 (ở đktc). Giỏ trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.

Cõu 33: Cho m gam bột crom phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl (dư) thu được V lớt khớ H2 (đktc). Mặt khỏc cũng m gam bột crom trờn phản ứng hồn tồn với khớ O2 (dư) thu được 7,6 gam oxit duy nhất. Giỏ trị của V là

A. 6,72 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24

Cõu 32: Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tỏc dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được m gam chất rắn, giỏ trị của m là: A. 8g. B. 16g. C. 12g. D. 24g.

Cõu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và metyl amin phản ứng hết với 100 ml dung dịch HCl 3M thu được dung dịch Y.Y phản ứng vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 1M.Số mol axit glutamic trong X là:

A. 0,20 B. 0,25 C. 0,10 D. 0,05

Cõu 1: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phõn hồn tồn trong mụi trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào?

A.Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit

Cõu 2: Metyl acrylat cú cụng thức cấu tạo thu gọn là

A. C2H5COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOC2H5.

Cõu 3: Phản ứng Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn ion Cu2+.

Một phần của tài liệu ON THI QG 2018 (Trang 28 - 30)