Khoản 1, Điều 670, BLDS năm 2005 quy định:

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN THỨ SÁU QUY ĐỊNH CHUNG VỀ DI CHÚC (Trang 27 - 29)

1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.

Trong trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử một người quản lý di sản thờ cúng.”

- Trong vụ việc này Tòa án chấp nhận chia thừa kế là căn nhà cấp 4 làdi sản thờ cúng là không đúng. Thay vào đó, Tòa án cần phải xem xét tìm người quản lý phần di sản trên, vì trong di chúc của bà Lùng không đề cập đến một người cụ thể

quản lí di sản. Tòa án cần tạo điều kiện cho các con của bà thỏa thuận để cử ra một người quản lý phần di sản này và có trách nhiệm thực hiện việc thờ cúng.

Danh mục văn bản pháp luật tiếng Việt.

1. Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005.

2. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014.

3. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015 số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bán án và bình luận bản án, Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam năm 2019 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 4-7, 8-10, 134-137, 139-139 và 164-165.

2. Hoàng Giang Linh; "Thẩm quyền công chứng, chứng thực liên quan đến quyền của người sử dụng đất, một số kiến nghị”. Một số kiến nghị trong việc xây dựng luật về giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh ở nước ta hiện nay; Số 2/2017; Trang 60-64.

3. Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và thừa kế của Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức năm 2018, Chương V.

4. Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia năm 2007, tr.236 đến 237, tr.244 đến 245, tr.269 đến 271.

5. Võ Đình Toàn & Lê Thị Thúy Nga; “Giám sát, phản biện xã hội, minh bạch thông tin trong lĩnh vực quản lý đất đai – những hạn chế bất cập và giải phát hoàn thiện.” Một số kiến nghị trong việc xây dựng luật về giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh ở nước ta hiện nay; Số 2/2017; Trang 53-59.

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN THỨ SÁU QUY ĐỊNH CHUNG VỀ DI CHÚC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)