3.5.1 Kết luận chương
Sau quá trình thiết kế, gia công và kiểm tra mạch ổn áp BUCK nối tiếp. Ta thu được kết quả là với nguồn đầu vào thay đổi từ 9 – 15 VDC trong trường hợp không tải và có tải thì ta thu được điện áp đầu ra luôn ổn định là 6VDC, thỏa mãn yêu cầu đề tài đặt ra.
Ưu điểm, nhược điểm của mạch:
-Ưu điểm: + Điều chỉnh dễ dàng, độ ổn định cao
+ Có tổn hao ít nên hiệu suất cao (70-90%)
+ Kinh tế, hiệu quả cao nên được sử dụng nhiều trong thực tế.
-Nhược điểm: + Phân tích thiết kế phức tạp
+ Điện áp đầu ra luôn nhỏ hơn điện áp đầu vào.
+ Bức xạ sóng, can nhiễu trong dải tần số rộng do đó cần phải có bộ lọc xung ở ngõ vào nguồn và bộ nguồn phải được bọc kín.
3.5.2 Hướng phát triển của đề tài
Ta thấy mạch BUCK có những ưu điểm nổi trội trong việc ổn định điện áp đầu ra, cũng như nhỏ gọn và chỉ phí sản xuất nhưng lại mang hiệu quả cao. Nên ta nên phát triển thêm đề tài, khắc phục một số nhược điểm của mạch nữa để ứng dụng trong các nguồn dự trữ điện, làm các mạch nguồn ổn áp cho các thiết bị dân dụng hay các thiết bị trong công nghiệp khác.
CHƯƠNG 4 : TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THI CÔNG 4.1 Sản phẩm thi công
4.2 Sơ đồ dạng sóng và kết quả đo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cuốn giáo trình “Điện tử công suất”, tác giả: Lê Văn Doanh Cuốn giáo trình “Kĩ thuật xung”, tác giả: Nguyễn Minh Quân Các trang tra Datasheet của các linh kiện điện tử: